cho ng−ời tiêu dùng bởi tại Mỹ việc bán hàng trực tiếp này kèm theo trách nhiệm rất lớn đối với ng−ời tiêu dùng.
4. Nâng cao trình độ quản lý, chuyên môn cho đội ngũ cán bộ của các doanh nghiệp Việt Nam. các doanh nghiệp Việt Nam.
Qua thực tế thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế Việt Nam, có thể thấy rõ năng lực quản lý cũng nh− trình độ chuyên môn của các cán bộ, ng−ời lao động tại các doanh nghiệp Việt Nam ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu của công việc.
Nội dung hợp tác với Mỹ bao gồm các lĩnh vực kinh tế, th−ơng mại, đầu t− và nhiều lĩnh vực khác về kinh tế cũng nh− khoa học công nghệ khá đa dạng. Trong khi đó trình độ cán bộ của ta còn hạn chế cả về kiến thức, kinh nghiệm và ngoại ngữ. Để đáp ứng đ−ợc nhu cầu phục vụ cho mục tiêu trên, cần quan tâm thích đáng đến công tác đào tạo cán bộ, cụ thể là tập trung vào 4 lĩnh vực sau:
- Đào tạo nâng cao trình độ cán bộ có đủ năng lực hoạch định và thực hiện chính sách.
- Đào tạo cán bộ có trình độ đàm phán quốc tế.
- Đào tạo, bồi d−ỡng, h−ớng dẫn cán bộ nắm bắt đ−ợc kịp thời các Hiệp −ớc quốc tế, các kết quả đàm phán trên bàn hội nghị, hiểu và vận dụng đ−ợc những Hiệp −ớc và kết quả đàm phán đó vào thực tiễn sản xuất và kinh doanh quốc tế. Để kinh doanh đ−ợc với Mỹ, các doanh nghiệp cần hiểu và vận dụng đ−ợc các luật lệ, chính sách th−ơng mại của Mỹ.
- Đào tạo về ngoại ngữ, nhất là tiếng Anh để cán bộ có đủ trình độ giao dịch quốc tế.
Ngoài ra, các doanh nghiệp còn phải th−ờng xuyên đào tạo công nhân kỹ thuật lành nghề để có thể sử dụng công nghệ hiện đại, sản xuất ra những sản phẩm xuất khẩu có chất l−ợng cao, giá cả cạnh tranh trên thị tr−ờng Mỹ.
Tóm lại, để chuẩn bị thực hiện Hiệp định th−ơng mại Việt- Mỹ, các doanh nghiệp cần sớm xúc tiến nghiên cứu để thâm nhập thị tr−ờng Mỹ, tìm hiểu đối tác, nhu cầu thị tr−ờng, thị hiếu ng−ời tiêu dùng, cơ chế chính sách và luật pháp quốc tế; cần chủ động để đổi mới công nghệ, mẫu mã nâng cao
chất l−ợng hàng hoá, đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế. Đặc biệt, cần xúc tiến khẩn tr−ơng việc đào tạo, bồi d−ỡng trình độ tay nghề cho công nhân, cán bộ quản lý, kể cả giám đốc để nâng cao trình độ tiếp nhận công nghệ mới, nâng cao năng lực quản lý hiểu biết các chuẩn mực thông lệ quốc tế, chính sách th−ơng mại thế giới và chính sách th−ơng mại Mỹ trong cuộc làm ăn mới trên một thị tr−ờng mớị Sự chuẩn bị kỹ càng là điều kiện tốt để các doanh nghiệp n−ớc ta chủ động hội nhập đón nhận những cơ hội và thách thức mới khi Hiệp định th−ơng mại Việt - Mỹ chính thức đ−ợc thực thị
Kết luận
Thực hiện chính sách đối ngoại rộng mở của Đảng và Nhà n−ớc với ph−ơng châm “sẵn sàng làm bạn với tất cả các quốc gia trong cộng đồng thế giới”, trong nhiều năm qua Việt Nam đã đạt đ−ợc nhiều thành tựu trong hoạt động kinh tế đối ngoạị
Hiệp định th−ơng mại Việt - Mỹ là một trong các điểm mốc căn bản trong quá trình hội nhập quốc tế của Việt Nam, là nấc thang cuối cùng trên con đ−ờng bình th−ờng hoá quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và Mỹ, là dấu hiệu tốt của quá trình hội nhập của Việt Nam vào hệ thống th−ơng mại quốc tế. Hiệp định th−ơng mại Việt - Mỹ sẽ mang đến nhiều cơ hội kèm theo không ít thách thức xét cả về ph−ơng diện vĩ mô và vi mô, đối với cả Nhà n−ớc và từng doanh nghiệp.
Theo đánh giá của Bộ tr−ởng Bộ Th−ơng mại Vũ Khoan thì “Có Hiệp định là điều cần nh−ng ch−a đủ. Điều quyết định nhất là chủ động tích cực nâng cao khả năng cạnh tranh trên cả ba cấp độ, đồng thời các doanh nghiệp của ta cần phát huy tinh thần “ tiến công ”, không ngồi chờ mà chủ động thâm nhập thị tr−ờng Hoa Kỳ, tìm hiểu bạn hàng, đối tác, nhu cầu, luật pháp, từ đó đẩy mạnh xuất khẩu, tranh thủ đầu t−, công nghệ ”.
Nhiệm vụ quan trọng của Việt Nam hiện tại là phải đ−a ra một chiến l−ợc phát triển của đất n−ớc gắn với quá trình hội nhập của mình. Chiến l−ợc đó phải đảm bảo duy trì đ−ợc sự tăng tr−ởng kinh tế đất n−ớc và thực hiện đ−ợc hội nhập. Do vậy, mọi chính sách đối nội và đối ngoại của Việt Nam phải h−ớng tới mục tiêu phát triển này, phải đ−ợc điều phối một cách hài hoà sao cho phù hợp với tình hình thực tế trong từng giai đoạn phát triển và tình hình quốc tế. Công việc này đòi hỏi các cơ quan Chính phủ phải hợp tác chặt chẽ với nhau và với các n−ớc để có thể đ−a ra chiến l−ợc tốt nhất cho đất n−ớc và cộng đồng quốc tế chấp nhận đ−ợc. Chiến l−ợc này không thể chỉ là những nguyên tắc chung chung mà là những vấn đề cụ thể của từng ngành với các chính sách cụ thể.
Việt Nam cần hoàn thiện hệ thống luật pháp và chính sách th−ơng mại của mình, h−ớng tới các thông lệ và chuẩn mực quốc tế, mang tính thực thi
trong n−ớc; cần thực hiện các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu và thâm nhập thị tr−ờng Mỹ để đẩy mạnh quan hệ th−ơng mại giữa Việt Nam và Mỹ.
Sau sự kiện Hiệp định th−ơng mại Việt- Mỹ đ−ợc ký kết, các cuộc tiếp xúc gần đây và đặc biệt là chuyến viếng thăm Việt Nam của Tổng thống Mỹ Bill Clinton ngày 16- 19/11/2000 đã thực sự đ−a quan hệ kinh tế Việt - Mỹ chuyển sang một giai đoạn mớị ở giai đoạn này nhịp độ buôn bán và đầu t− sẽ sôi động hẳn hơn tr−ớc đâỵ Tr−ớc mắt, hàng hoá của Mỹ vào Việt Nam ch−a nhiều nh−ng hàng hoá của Việt Nam vào Mỹ sẽ tăng mạnh.
Có thể hoàn toàn tin t−ởng rằng với những thành tựu đã đạt đ−ợc của hơn 10 năm đổi mới, với nền kinh tế đang có dấu hiệu hồi phục, với những quyết tâm cao độ và đ−ờng lối đối ngoại mềm dẻo, linh hoạt của Đảng và Chính phủ Việt Nam, chúng ta sẽ tận dụng đầy đủ cơ hội mà Hiệp định th−ơng mại Việt - Mỹ mang lại nhằm phát huy thế mạnh, đồng thời đẩy lùi đ−ợc những nguy cơ yếu kém.
tài liệu tham khảo
1. Hiệp định giữa Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Hợp chủng quốc Hoa Kỳ về Quan hệ Th−ơng mại .
2. Ký Hiệp định th−ơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ (Bắc Hà-Phi Hổ), Tạp chí Th−ơng nghiệp- Thị tr−ờng Việt Nam số tháng 7/2000.
3. Hiệp định th−ơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ bao gồm cả các lĩnh vực dịch vụ, đầu t−, sở hữu trí tuệ- Phỏng vấn Bộ tr−ởng Vũ Khoan, Báo Th−ơng mại số 57 (759) ngày 18/7/2000.
4. Kỷ yếu hội nghị khoa học- Khoa kinh tế Ngoại th−ơng, Đại học Ngoại th−ơng tháng 10/2000.
5. Hội nhập thời toàn cầu hoá, Báo Quốc tế 5/10/1998 đến 11/10/1998.
6. Thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế - Phỏng vấn Phó Thủ t−ớng Nguyễn Mạnh Cầm, Báo Đầu t− ngày 20/4/1998.
7. Hiệp định Th−ơng mại Việt- Mỹ thúc đẩy Việt Nam hội nhập quốc tế, Báo Th−ơng mại 1/9/2000.
8. Sự hình thành và phát triển hệ thống −u đãi phổ cập (GSP) trong quan hệ buôn bán của các n−ớc trên thế giới (Hà Văn Hội), Tạp chí Kinh tế Châu
á- Thái Bình D−ơng số 1(26)/2000.
9. Quan hệ kinh tế Việt Nam - Hoa Kỳ từ khi bình th−ờng hoá đến nay (Đỗ Đức Định), Tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới số 4(66)/2000.
10. Quan hệ th−ơng mại, đầu t− Việt Nam - Mỹ: Quá khứ và triển vọng
(Hoàng Lan Hoa), Tạp chí kinh tế Châu á- Thái Bình D−ơng số 4(25)/12- 1999.
11. Báo cáo tổng kết Quan hệ th−ơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ 1999, Bộ Th−ơng mại .
12. Tổ chức Th−ơng mại thế giới (WTO) và triển vọng gia nhập của Việt Nam - Nhà xuất bản chính trị Quốc gia 1997.
13.Tiến trình gia nhập WTO của Việt Nam (Vũ Đức Thuận), Báo Kinh doanh và Pháp luật số 27 ngày 6/7/2000.
14.Chính sách th−ơng mại của Mỹ và việc Việt Nam gia nhập WTO ( Nguyễn Tr−ờng Sơn), Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 263+ 264, tháng 4 và 5/2000.
15.Khái quát về Luật Th−ơng mại Mỹ (Bruce Odessey, Warner Rose, John Shaffer), Tạp chí Châu Mỹ ngày nay số 3/2000.
16. Xuất khẩu vào thị tr−ờng Mỹ- Bộ Tài chính và Tổng cục Hải quan Mỹ.
17. Hiệp định th−ơng mại Việt- Mỹ: Ba thách thức đối với doanh nghiệp
(Thái Thanh), Thời báo Kinh tế Sài Gòn ngày 24/8/2000.
18.Tiếp cận thị tr−ờng Mỹ (Thái Thanh), Thời báo Kinh tế Sài Gòn ngày 10/8/2000.
19.Để làm ăn với Mỹ (Mạnh Hùng), Báo Pháp luật chủ nhật số 145/1.218) ngày 10/9/2000.
20.HACCP- “ giấy thông hành” cho thuỷ sản Việt Nam vào Mỹ (Nh− Hoa), Báo Th−ơng mại ngày 22/5/1999.
21.Thuỷ sản vào Mỹ dễ hay khó?, Báo Đầu t− ngày 10/8/2000.
22.Hàng dệt may vào thị tr−ờng Mỹ- những thách thức không nhỏ, Báo Kinh doanh và tiếp thị số 222 ngày 25/9/2000.
23.Giúp doanh nghiệp tiến vào thị tr−ờng Mỹ (VCCI), Báo Diễn đàn doanh nghiệp số 38 ngày 10/8/2000.
24.Doanh nghiệp với Hiệp định th−ơng mại Việt- Mỹ (Phạm Mạnh Hùng), Tạp chí Tài chính Doanh nghiệp số 8/2000.
25.Nội dung xúc tiến th−ơng mại (N. Nhân), Thời báo Kinh tế Việt Nam số 46 ngày 17/4/2000.
26.Triển vọng hàng Việt Nam vào thị tr−ờng Mỹ (Nguyễn Minh Khôi), Báo Th−ơng mại số 67 (769) ngày 22/8/2000.
27.Thị tr−ờng Mỹ: Khả năng và cách tiếp cận (Nguyễn Văn Bình), Báo Th−ơng mại số 30- 45, tháng4 và 5/1999.
28.Hàng Mỹ sẽ tràn ngập thị tr−ờng Việt Nam ?, Báo kinh doanh và Pháp luật số 38 ngày 21/9/2000.
29.“ Các doanh nghiệp Mỹ luôn xem Việt Nam là một thị tr−ờng đầy tiềm năng”- Trích bài phát biểu của Đại sứ Mỹ Petẹ Peterson.
30.Ký Hiệp định th−ơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ: Hàng Việt Nam vào Hoa Kỳ thuế trung bình giảm từ 40% xuống 3% (Ngọc Minh), Báo Diễn đàn Doanh nghiệp số 31 (308) ngày 17/7/2000.
31.Hiệp định th−ơng mại Việt- Mỹ liệu có thành “cơ hội vàng” (Hoàng Công), Báo Doanh nghiệp số 30 (82) ngày 24/7/2000.
32.Việt- Mỹ: Những b−ớc tiến mới trong quan hệ th−ơng mại (Dũng Minh), Báo Pháp luật số 30 ngày 27/7/2000 đến 3/8/2000.
33.Thị tr−ờng Mỹ: Cơ hội và thách thức cho các mặt hàng xuất khẩu chủ lực (Minh Nhung), Báo Đầu t− 29/7/2000.
34.Quan hệ kinh tế Việt - Mỹ: Những biến đổi và triển vọng (Hoàng Thị Chỉnh), Tạp chí Phát triển Kinh tế số 120 tháng 10/2000.
Mục lục
Lời nói đầu
Ch−ơng I : Những vấn đề chung về Th−ơng mại quốc tế và tổng quan về Hiệp định th−ơng mại Việt - Mỹ.
Ị Những vấn đề chung.
1. Lý luận chung về th−ơng mại quốc tế và sự cần thiết phải quan hệ th−ơng mại với mỹ.
1.1. Khái niệm.
1.2. Quá trình hình thành, phát triển và lợi ích của th−ơng mại quốc tế. 1.3 . Phát triển th−ơng mại quốc tế ở Việt Nam hiện naỵ
1.4. Lợi ích của Việt Nam thu đ−ợc trong quan hệ th−ơng mại với Mỹ. 2. Các lý thuyết về th−ơng mại quốc tế.
2.1. Lý thuyết cổ điển. 2.2. Lý thuyết hiện đạị
IỊ Tổng quan về hiệp định th−ơng mại Việt - Mỹ. 1. Bối cảnh cuộc đàm phán th−ơng mại Việt - Mỹ. 1.1. Bối cảnh chung.
1.2. Việt Nam tr−ớc yêu cầu hội nhập kinh tế khu vực và thế giớị 2. Tiến trình đàm phán ký kết Hiệp định Th−ơng mại Việt - Mỹ. 2.1. Kết quả đạt đ−ợc qua các vòng đàm phán.
2.2. ý nghĩa của Hiệp định.
3. Những nội dung chủ yếu của Hiệp định. 3.1. Th−ơng mại hàng hoá.
3.2.Th−ơng mại dịch vụ. 3.3.Quan hệ đầu t−. 3.4.Quyền sở hữu trí tuệ.
việc xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Mỹ.
Ị Quá trình phát triển hoạt động xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Mỹ.
1. Giai đoạn tr−ớc khi Mỹ hủy bỏ lễnh cấm vận đối với Việt Nam. 2. Giai đoạn sau khi lệnh cấm vận bị huỷ bỏ.
IỊ Cơ hội thâm nhập thị tr−ờng Mỹ của hàng hoá Việt Nam. 1. Cơ hội xuất khẩu các mặt hàng chủ lực.
2. Dự báo kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào Mỹ giai đoạn 2000 - 2010.
IIỊ Thách thức đối với sự phát triển Ngoại th−ơng Việt Nam. 1. Những quy định của Mỹ về hàng nhập khẩụ
2. Vấn đề gian lận th−ơng mạị
3. Công tác xúc tiến th−ơng mại còn nhiều hạn chế.
Ch−ơng III: Các giải pháp đẩy mạnh việc xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam - sang Mỹ.
Ị Các giải pháp tăng c−ờng xuất khẩu các ngành hàng chủ lực. IỊ Các giải pháp từ phía nhà n−ớc.
1. Cải cách hệ thống ngân hàng.
2. Tăng c−ờng quản lý nhà n−ớc về xúc tiến th−ơng mạị 3. Thành lập Quỹ hỗ trợ xuất khẩụ
IIỊ Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam sang thị tr−ờng Mỹ.
1. Giải pháp về vốn.
2. Nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hóạ
3. Chủ động thực hiện tốt công tác thị tr−ờng, thông tin, tiếp thị.
4. Nâng cao trình độ quản lý, chuyên môn cho đội ngũ cán bộ của các doanh nghiệp Việt Nam.
Kết luận