Nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hóạ

Một phần của tài liệu Hiệp định thương mại Việt-Mỹ với vấn đề xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang Mĩ (Trang 77)

Mỗi doanh nghiệp cần đặt lên hàng đầu mục tiêu nâng cao chất l−ợng hàng hóa của mình, từ đó nâng sức cạnh tranh của hàng hóạ Cùng với việc nâng cao chất l−ợng là việc giảm giá thành, đa dạng hóa mẫu mã, cải tiến bao bì ... sao cho phù hợp với thị hiếu tiêu dùng của ng−ời Mỹ. Các doanh nghiệp không thể đổ lỗi cho thiếu vốn hay thiết bị lạc hậu để biện hộ cho khả năng cạnh tranh yếu kém của hàng hóa của mình bởi vì còn rất nhiều yếu tố khác cũng tác động vào sức cạnh tranh của sản phẩm nh− các yếu tố vĩ mô (tỷ giá hối đoái, lãi suất, thuế khóa) và các yếu tố vi mô (quy trình sản xuất, kinh nghiệm quản lý của từng doanh nghiệp). Vì vậy trong tình hình hiện nay, do các nguồn vốn còn hạn hẹp, các doanh nghiệp cần chủ động vạch ra chiến l−ợc cạnh tranh dài hạn cho hàng hóa của mình bằng cách tạo ra nét độc đáo cho sản phẩm dựa trên khả năng cắt giảm chi phí bình quân trong ngành cũng nh− hợp lý hóa quy trình sản xuất.

Trong điều kiện quốc tế hoá hiện nay, nền sản xuất nhỏ nh− ở Việt Nam có những điểm lợi thế t−ơng đối là giá nhân công rẻ và có thể đầu t− thêm công nghệ để dần nâng cao chất l−ợng sản phẩm, nh−ng cũng phải thấy rằng chỉ có thể làm thuê gia công và làm vệ tinh cho các công ty lớn mà thôị Muốn v−ơn lên tự chủ cần phải tính đến quy mô sản xuất hợp lý, cần có vốn, nhân lực, công nghệ và thị tr−ờng là những yếu tố quan trọng nhất.

Một phần của tài liệu Hiệp định thương mại Việt-Mỹ với vấn đề xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang Mĩ (Trang 77)