Dự báo kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào Mỹ giai đoạn 2000 2010:

Một phần của tài liệu Hiệp định thương mại Việt-Mỹ với vấn đề xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang Mĩ (Trang 58 - 65)

2000- 2010:

Bảng số 10 : Số liệu dự báo xuất khẩu Việt Nam vào Hoa Kỳ 2010

(a)( Đơn vị: triệu USD)

Xuất khẩu Việt Nam vào Mỹ Nhập khẩu Mỹ từ các n−ớc Nhập khẩu Mỹ từ Việt Nam Tăng xuất khẩu Việt Nam vào Mỹ Tăng xuất khẩu Việt Nam vào Mỹ Xuất khẩu Việt Nam vào Mỹ Nhập khẩu Mỹ từ các n−ớc Thị phần Việt Nam tại Mỹ Tăng nhập khẩu Mỹ từ các n−ớc Tăng xuất khẩu Việt Nam vào Mỹ Stt Mặt hàng 1998 1998 2000 2005 2005/2000 2010 2010 2010 2010/19 98 2010/ 2005 1 Giày dép 115 13879 230 1000 435% 1500 18000 8,33% 13% 150% 2 Hàng may mặc 35 50000 84 1000 1190% 1500 60000 2,50% 120% 150% 3 Máy móc 1 281000 30 1000 3333% 1500 40000 0,38% 142% 150% 4 Hàng điện tử 1 50000 1 500 50000% 1500 60000 2,50% 120% 200% 5 Hàng khác 20 420722 50 500 1000% 1000 50000 0,20% 119% 200% 6 Đồ chơi 1 17839 1 500 50000% 1000 20000 5,00% 112% 200% 7 Nông sản chế biến 10 10000 62 100 161% 500 12000 4,17% 120% 500% 8 Đồ gỗ 1 16771 10 300 3000% 500 20000 2,50% 119% 167% 9 Thuỷ sản 100 6717 200 200 100% 600 8000 7,50% 119% 300% 10 Sành sứ 2 3364 10 100 1000% 300 4000 7,50% 119% 300% 11 Hàng thủ công 1 3965 10 200 2000% 300 5000 6,00% 126% 150% 12 Cà phê hạt 150 2738 162 200 123% 350 3000 11,67% 110% 175% 13 Dầu thô, khí tự nhiên 70 35051 73 100 137% 200 40000 0,50% 114% 200% 14 Văn hoá phẩm 1 2919 1 100 10000% 200 4000 5,00% 137% 200% 15 Hạt có dầu 15 2500 15 50 333% 100 3000 3,33% 120% 200%

Tổng số xuất khẩu sang Mỹ 523 917465 939 5850 623% 11050 115700 0 0,96% 126% 189% Tổng số xuất khẩu hàng hoá Việt Nam (dự báo) 9300 12000 28000 301% 50000 197% Tỷ trọng xuất khẩu sang Mỹ 7% 7% 21% 22%

(Nguồn: Th−ơng vụ thuộc Sứ quán Việt Nam tại Mỹ)

Dự đoán trên dựa vào các cơ sở sau đây:

- Những năm 2000 - 2005 tăng tr−ởng đột biến (tổng xuất khẩu của ta vào Mỹ tăng 6 lần trong 5 năm), đặc biệt các mặt hàng tăng mạnh nhất là: giày dép, may mặc, máy móc, điện tử, đồ gỗ, đồ chơi, nông sản chế biến, đây là thời kỳ chuyển h−ớng thị tr−ờng và thay đổi cơ cấu kinh tế. Thời kỳ này chủ yếu đẩy mạnh xuất khẩu các hàng mà ta có −u thế về thủ công và lao động rẻ nh−: giày dép, dệt may, thủ công mỹ nghệ truyền thống và b−ớc đầu phát triển máy móc và hàng chế biến cao chuẩn bị cho thời kỳ tiếp theọ

- Thời kỳ 2005- 2010 xuất khẩu của ta sang Hoa Kỳ sẽ tăng chậm lại nh−ng phải tăng gần gấp đôi trong 5 năm. Hàng nguyên liệu thô và nông sản thô tăng chậm hơn hay giữ nguyên thị phần.

- Đến năm 2010 thị phần của Việt Nam trong nhập khẩu của Hoa Kỳ chiếm 0,96% là một chỉ tiêu cao (năm 1998 Malaysia chiếm đ−ợc thị phần vào khoảng trên 2% nhập khẩu của Mỹ đứng thứ 12 trong đối tác th−ơng mại của Hoa Kỳ). Ta chỉ có thể đạt đ−ợc quy mô trên khi ta đẩy mạnh đ−ợc công nghiệp hoá, thu hút mạnh mẽ đầu t− Hoa Kỳ, chủ yếu của các công ty siêu quốc gia, đồng thời sử dụng tốt lực l−ợng ng−ời Việt Nam tại Hoa Kỳ, vào các ngành công nghiệp với quy mô lớn làm hàng xuất khẩu trở lại Hoa Kỳ nh− máy móc thiết bị, điện tử, viễn thông, điện đồng thời tận dụng cả các mặt hàng tốn nhiều sức lao động nh−: dệt may, giày dép, thực phẩm chế biến, thủ công mỹ nghệ, văn hoá phẩm...

- Nhập khẩu của Hoa Kỳ trong thập kỷ qua đã đạt tốc độ tăng tr−ởng trung bình năm vào khoảng 10% và dự kiến trong thập kỷ tới sẽ vẫn đạt đ−ợc

khác cũng đ−ợc h−ởng chung thành quả nàỵ Tuy nhiên trong giai đoạn 2000- 2010 dự kiến tăng thấp hơn thập kỷ qua trung bình 4% năm (năm 2010 so 1998 tăng 26%).

IIỊ Thách thức với việc xuất khẩu hàng hoá của việt nam sang mỹ 1. Những quy định của Mỹ về hàng nhập khẩụ

Luật pháp n−ớc Mỹ quy định, tất cả mọi vấn đề có liên quan đến việc nhập khẩu hàng hoá từ n−ớc ngoài vào đều thuộc thẩm quyền của chính phủ Liên bang. Bộ Th−ơng mại, Văn phòng đại diện th−ơng mại, Uỷ ban th−ơng mại quốc tế và cụ thể nhất là Hải quan Mỹ là những cơ quan có trách nhiệm đối với vấn đề nàỵ Các giấy tờ cần xuất trình trong quy trình nhập hàng vào Mỹ gồm: Giấy nhập khẩu hải quan; Hoá đơn th−ơng mại; Danh mục kiện hàng (nếu có); Giấy tờ khác theo yêu cầu cụ thể của chính quyền liên bang hay địa ph−ơng. Mỹ có nhiều quy định pháp luật chặt chẽ và chi tiết trong buôn bán, các quy định về chất l−ợng, kỹ thuật...Vì thế, khi các nhà xuất khẩu ch−a nắm rõ hệ thống các quy định về luật lệ của Mỹ th−ờng cảm thấy khó làm ăn tại thị tr−ờng nàỵ

Sau đây là các quy định của Mỹ về nhập khẩu:

* Nhãn hiệu và th−ơng hiệu:

Luật pháp Mỹ quy định các nhãn hiệu hàng hoá phải đ−ợc đăng ký tại Cục Hải quan Mỹ. Hàng hoá mang nhãn hiệu giả hoặc sao chép, bắt ch−ớc một nhãn hiệu đã đăng ký bản quyền của một công ty Mỹ hay một công ty n−ớc ngoài đã đăng ký bản quyền đều bị cấm nhập khẩu vào Mỹ. Bản sao đăng ký nhãn hiệu hàng hoá phải nộp cho Cục Hải quan Mỹ và đ−ợc l−u giữ theo quy định. Hàng nhập khẩu vào Mỹ có nhãn hiệu giả sẽ bị tịch thu sung công.

Theo “Copyright Revision Act” (1976) của Mỹ, hàng hoá nhập khẩu vào Mỹ theo các bản sao chép các th−ơng hiệu đã đăng ký mà không đ−ợc phép của ng−ời có bản quyền là vi phạm luật bản quyền, sẽ bị bắt giữ và tịch thu, các bản sao các th−ơng hiệu đó sẽ bị huỷ. Các chủ sở hữu bản quyền muốn đ−ợc Cục Hải quan Mỹ bảo vệ quyền lợi cần đăng ký khiếu nại bản quyền tại Văn phòng bản quyền theo các thủ tục hiện hành.

Đi đôi với những luật lệ và nguyên tắc về nhập khẩu hàng hoá, ở Mỹ còn áp dụng hạn ngạch để kiểm soát về khối l−ợng hàng nhập khẩu trong một thời gian nhất định. Phần lớn hạn ngạch nhập khẩu do Cục Hải quan quản lý và chia làm 2 loại: hạn ngạch thuế quan và hạn ngạch tuyệt đốị Hạn ngạch thuế quan quy định số l−ợng đối với loại hàng nào đó đ−ợc nhập khẩu vào Mỹ đ−ợc h−ởng mức thuế giảm trong một thời gian nhất định, nếu v−ợt sẽ bị đánh thuế caọ Hạn ngạch tuyệt đối là hạn ngạch về số l−ợng cho một chủng loại hàng hoá nào đó đ−ợc nhập khẩu vào Mỹ trong một thời gian nhất định, nếu v−ợt quá sẽ không đ−ợc phép nhập khẩụ Có hạn ngạch tuyệt đối mang tính toàn cầu, nh−ng có hạn ngạch tuyệt đối chỉ áp dụng đối với từng n−ớc riêng biệt.

Một số mặt hàng sau đây khi nhập khẩu vào Mỹ phải có hạn ngạch: + Hạn ngạch thuế quan áp dụng đối với: sữa và kem các loại, cam, quýt, ôliu, xirô, đ−ờng mật,wiskroom chế toàn bộ hoặc một phần từ thân cây ngô.

+ Hạn ngạch tuyệt đối áp dụng đối với: thức ăn gia súc, sản phẩm thay thế bơ, sản phẩm có chứa 45% bơ béo trở lên, pho mát đ−ợc làm từ sữa chua diệt khuẩn, sôcôla có chứa 5,5% trọng l−ợng là bơ béo trở lên, cồn êtylen và hỗn hợp của nó dùng làm nhiên liệụ

Ngoài ra Cục Hải quan Mỹ còn kiểm soát việc nhập khẩu bông, len, sợi nhân tạo, hàng pha tơ lụa, hàng làm từ sợi thiên nhiên đ−ợc sản xuất tại một số n−ớc theo quy định. Việc kiểm soát này đ−ợc tiến hành dựa trên những quy định trong Hiệp định hàng dệt mà Mỹ đã ký với các n−ớc.

Tiêu chuẩn th−ơng phẩm đối với hàng hoá nhập khẩu vào Mỹ đ−ợc quy định rất chi tiết và rõ ràng đối với từng nhóm hàng. Việc kiểm tra, kiểm dịch và giám định do các cơ quan chức năng thực hiện.

* Hàng dệt:

Các sản phẩm dệt nhập khẩu vào Mỹ phải ghi rõ tem, mác quy định: các thành phần sợi đ−ợc sử dụng có tỷ trọng trên 5% sản phẩm phải ghi rõ tên, các loại nhỏ hơn 5% phải ghi là “các loại sợi khác”. Phải ghi tên hãng sản xuất, số đăng ký do Federal Trade Commission (FTC) của Mỹ cấp.

Pho mát và các sản phẩm pho mát phải tuân theo các yêu cầu của Cơ quan quản lý Thực phẩm và D−ợc phẩm (FDA) và của Bộ Nông nghiệp Mỹ, và hầu hết phải xin giấy phép nhập khẩu và quota của Vụ quản lý đối ngoại (FAS) thuộc Bộ Nông nghiệp Mỹ.

Nhập khẩu sữa và kem phải tuân theo các điều luật về thực phẩm, và điều luật về nhập khẩu sữạ Các sản phẩm này chỉ đ−ợc nhập khẩu bởi những ng−ời có giấy phép nhập khẩu do các cơ quan: Bộ Y tế, FDA, Trung tâm an toàn thực phẩm và dinh d−ỡng, Văn phòng nhãn hiệu thực phẩm và Bộ Nông nghiệp Mỹ cấp.

* Thịt và các sản phẩm thịt:

Thịt và các sản phẩm thịt nhập khẩu vào Mỹ phải tuân theo các quy định của Bộ Nông nghiệp Mỹ và phải qua giám định của Cơ quan giám định y tế về động - thực vật (APHIS) và của Cơ quan giám định về an toàn thực phẩm tr−ớc khi làm thủ tục hải quan. Các sản phẩm từ thịt sau khi đã qua giám định của Cơ quan giám định động - thực vật (APHIS) còn phải qua giám định của Cơ quan quản lý Thực phẩm và D−ợc phẩm (FDA).

* Động vật sống:

Động vật sống khi nhập khẩu vào Mỹ phải đáp ứng các điều kiện về giám định và kiểm dịch của APHIS, ngoài ra còn phải kèm theo giấy chứng nhận về sức khoẻ của chúng và chỉ đ−ợc đ−a vào Mỹ qua một số cảng nhất định.

* Gia cầm và các sản phẩm gia cầm:

Gia cầm sống, lạnh đông, đóng hộp, trứng và các sản phẩm từ trứng khi nhập khẩu vào Mỹ phải theo đúng quy định của APHIS và của Cơ quan giám định an toàn thực phẩm thuộc USDẠ

* Cây và các sản phẩm từ cây:

Cây và các sản phẩm từ cây phải tuân theo các quy định của Bộ Nông nghiệp, có thể bị hạn chế hoặc cấm. Các sản phẩm này bao gồm cả trái cây, rau, cây trồng, rễ cây, hạt, sợi từ cây kể cả bông và các cây làm chổi, hoa đã cắt, một số loại ngũ cốc, gỗ cây, gỗ sẻ, đều cần có giấy phép nhập khẩụ

Rau, quả, hạt, củ các loại khi nhập khẩu vào Mỹ phải bảo đảm các yêu cầu về chủng loại, kích cỡ, chất l−ợng, độ chín. Các mặt hàng này phải qua Cơ quan giám định an toàn thực phẩm thuộc USDA để có xác nhận là phù hợp với các tiêu chuẩn nhập khẩụ

* Đồ điện gia dụng:

Đồ điện gia dụng khi nhập khẩu vào Mỹ phải ghi trên nhãn mác các tiêu chuẩn về điện, chỉ tiêu về tiêu thụ điện theo quy định của Bộ Năng l−ợng, Hội đồng Th−ơng mại Liên bang, cụ thể là đối với: tủ lạnh, tủ cấp đông, máy rửa bát, máy sấy quần áo, thiết bị đun n−ớc, thiết bị lò s−ởi, điều hoà không khí, lò n−ớng, máy hút bụi, máy hút ẩm.

* Thực phẩm, thuốc bệnh, mỹ phẩm và trang thiết bị y tế:

Thuốc chữa bệnh, mỹ phẩm, trang thiết bị y tế khi nhập khẩu vào Mỹ phải theo các quy định của Federal Drug and Cosmetic Act. Theo đó, những mặt hàng kém chất l−ợng hoặc không bảo đảm vệ sinh an toàn cho ng−ời sử dụng sẽ bị cấm nhập khẩu, buộc phải huỷ hoặc đ−a về n−ớc xuất xứ.

Nhiều mặt hàng thực phẩm nh− bánh kẹo, sản phẩm sữa, thịt, trứng, trái cây, rau còn phải tuân theo các quy định nh− đã nêu ở trên.

Hải sản khi nhập khẩu vào Mỹ phải theo các quy định của National Marine Fisheries Service thuộc Cục quản lý môi tr−ờng không gian và biển và Bộ Th−ơng mại Mỹ.

* Làm thủ tục hải quan:

Đối với các nhà xuất khẩu n−ớc ngoài, khi muốn làm thủ tục hải quan để xuất khẩu vào Mỹ có thể thông qua ng−ời môi giới hoặc thông qua các công ty vận tảị Thuế suất có sự phân biệt rất lớn giữa những n−ớc đ−ợc h−ởng quy chế Th−ơng mại bình th−ờng (NTR) với những n−ớc không đ−ợc h−ởng (Non-NTR), có hàng hoá có thuế, có hàng hoá không thuế, nh−ng nhìn chung thuế suất ở Mỹ thấp hơn so với nhiều n−ớc khác.

* Luật chống bán phá giá (ADs):

ở Mỹ có Luật chống bán phá giá (ADs). Nếu hàng hoá bán vào Mỹ thấp hơn giá quốc tế hoặc thấp hơn giá thành thì ng−ời sản xuất ở Mỹ có thể kiện ra toà, và nh− vậy, n−ớc bị kiện sẽ phải chịu thuế cao không chỉ đối với

chính hàng hoá bán phá giá mà còn đối với tất cả các hàng hoá khác của n−ớc đó bán vào Mỹ.

* Luật chống bán hạ giá (CVDs):

Thuế chống bán hạ giá( CVDs) đ−ợc áp dụng để làm vô hiệu hoá tác động của trợ cấp xuất khẩu do Chính phủ n−ớc ngoài dành cho hàng hoá của họ khi xuất khẩu sang Mỹ. Những trợ cấp này làm giảm giá của hàng xuất khẩu vào Mỹ một cách cố ý, gây “chấn th−ơng” kinh tế cho các nhà sản xuất Mỹ.

Tại thị tr−ờng Mỹ, yếu tố giá cả đôi khi có sức cạnh tranh hơn cả chất l−ợng sản phẩm. Ng−ời tiêu dùng Mỹ th−ờng không muốn trả tiền theo giá niêm yết. Hàng hoá bán tại Mỹ th−ờng phải kèm theo dịch vụ sau bán hàng. Số l−ợng và chất l−ợng của dịch vụ này là điểm mấu chốt cho sự tín nhiệm đối với ng−ời bán hàng. Các nhà kinh doanh tại thị tr−ờng Mỹ phải chấp nhận cạnh tranh rất gay gắt nh− nhiều ng−ời mô tả là “một mất một còn”. Cái giá phải trả cho sự nhầm lẫn là rất lớn. Ng−ời tiêu dùng Mỹ th−ờng nôn nóng nh−ng lại mau chán, vì thế nhà sản xuất phải sáng tạo và thay đổi nhanh đối với sản phẩm của mình, thậm chí phải có “ phản ứng tr−ớc ”.

Mặc dù khi Hiệp định th−ơng mại Việt- Mỹ đ−ợc Quốc hội hai n−ớc thông qua, hàng hoá Việt Nam vào Mỹ sẽ đ−ợc h−ởng NTR, nh−ng vẫn phải cạnh tranh quyết liệt với hàng hoá của Trung Quốc, của các n−ớc ASEAN và nhiều n−ớc khác đang đ−ợc h−ởng NTR trên thị tr−ờng Mỹ, trong cuộc chiến này chất l−ợng và giá cả là quyết định. Hàng hoá của Việt Nam với chủng loại t−ơng tự nh−ng một số mặt hàng có chất l−ợng thấp hơn và giá thành cao hơn, khó có thể cạnh tranh với hàng hoá của các n−ớc nói trên vốn đã có mặt tại thị tr−ờng Mỹ tr−ớc hàng hoá của Việt Nam hàng chục năm.

Nh− vậy, những quy định ngặt nghèo của Mỹ về hàng nhập khẩu là những trở ngại phi thuế quan mà hàng hoá của Việt Nam không dễ v−ợt quạ Nếu Việt Nam đ−ợc h−ởng NTR/GSP mà chất l−ợng hàng hoá không tăng và giá cả không hạ hoặc phía Mỹ vẫn áp dụng các quy định nhập khẩu truyền thống thì việc tăng kim ngạch và cơ cấu hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam tại thị tr−ờng Mỹ là nan giảị

Để vào đ−ợc thị tr−ờng Mỹ, ngoài việc nắm vững nhu cầu thị tr−ờng, các doanh nghiệp Việt Nam còn phải tìm hiểu và nắm vững hệ thống quản lý

xuất nhập khẩu cũng nh− hệ thống hạn ngạch của Mỹ. Mỹ có một hệ thống pháp luật về Th−ơng mại vô cùng rắc rối và phức tạp. Khi các doanh nghiệp Việt Nam v−ợt qua đ−ợc những rào cản này thì việc xâm nhập thị tr−ờng Mỹ sẽ trở nên dễ dàng hơn.

Một phần của tài liệu Hiệp định thương mại Việt-Mỹ với vấn đề xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang Mĩ (Trang 58 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)