2. Tiến trình đàm phán ký kết Hiệp định Th−ơng mại Việt Mỹ 1.Kết quả đạt đ−ợc qua các vòng đàm phán.
2.2. nghĩa của Hiệp định.
Sau sự kiện Hiệp định th−ơng mại Việt - Mỹ đ−ợc ký kết, giới báo chí và doanh nhân của cả hai n−ớc đều tỏ ý vui mừng tr−ớc những nỗ lực mà hai phía đã đạt đ−ợc trong suốt 4 năm liền đàm phán bền bỉ. Hiệp định đ−ợc ký kết dựa trên các nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng và cùng có lợi, đồng thời phù hợp với thông lệ quốc tế và các nguyên tắc của Tổ chức Th−ơng mại thế giới (WTO), có tính đến Việt Nam là một n−ớc đang phát triển ở trình độ thấp, đang trong quá trình chuyển đổi cơ chế kinh tế và đang hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giớị Hiệp định có hiệu lực (sau khi đ−ợc Quốc hội của hai nhà n−ớc phê chuẩn) sẽ đánh dấu việc bình th−ờng hoá hoàn toàn quan hệ
Việt- Mỹ, tạo cơ sở pháp lý cho quan hệ kinh tế - th−ơng mại hai n−ớc phát triển trên cơ sở cân bằng lợi ích, phù hợp với mong muốn của nhân dân hai n−ớc.
Cho đến nay, Việt Nam đã ký Hiệp định th−ơng mại với trên 60 n−ớc và Thoả thuận về quy chế Tối huệ quốc với hơn 70 n−ớc và vùng lãnh thổ trên thế giớị Tuy nhiên, đối với n−ớc ta đây là lần đầu một Hiệp định th−ơng mại mang tính chất đồng bộ, đề cập một cách toàn diện tới các lĩnh vực kinh tế- th−ơng mại hàng hoá, dịch vụ, đầu t−, bản quyền, sở hữu trí tuệ đ−ợc ký kết.
Việc ký kết Hiệp định th−ơng mại Việt- Mỹ vừa là kết quả vừa tạo thêm điều kiện để tiếp tục triển khai chính sách đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng hoá, đa ph−ơng hoá và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế của n−ớc tạ Chắc chắn Hiệp định sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng hơn nữa quan hệ kinh tế- th−ơng mại giữa hai n−ớc, cho phép tăng nhanh kim ngạch trao đổi th−ơng mại không chỉ với Mỹ mà cả với các n−ớc khác, đồng thời cũng tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp Mỹ tham gia vào các hoạt động kinh tế ở Việt Nam.
Hiệp định th−ơng mại Việt - Mỹ đ−ợc ký kết là b−ớc đi lịch sử trong quá trình bình th−ờng hoá, hoà giải và hàn gắn giữa hai dân tộc, thúc đẩy quá trình hội nhập của Việt Nam với Cộng đồng Quốc tế và tăng c−ờng mậu dịch giữa hai n−ớc.
Hiệp định này không chỉ bảo đảm lợi ích của hai n−ớc Việt Nam và Mỹ mà còn là một đóng góp tích cực cho hoà bình, ổn định, hợp tác để phát triển ở khu vực và trên thế giớị Mỹ cũng đánh giá Hiệp định này là một b−ớc tiến quan trọng của việc Việt Nam tham gia Tổ chức Th−ơng mại thế giới và khẳng định tích cực ủng hộ Việt Nam gia nhập tổ chức nàỵ
Với thiện chí và quyết tâm của cả hai bên, chúng ta tin rằng Hiệp định th−ơng mại Việt- Mỹ sẽ đ−ợc thực hiện đầy đủ trên tinh thần tôn trọng lẫn nhau, tôn trọng lợi ích và chủ quyền của nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, góp phần phát triển kinh tế- th−ơng mại của hai quốc gia nói riêng và thế giới nói chung.
hoá đất n−ớc, xây dựng một nền kinh tế độc lập, tự chủ theo định h−ớng xã hội chủ nghĩạ Để đạt đ−ợc yêu cầu đó, các ngành, các cấp và các doanh nghiệp cần ra sức phát huy tối đa nội lực, cải tiến quản lý, tiếp thu thành tựu khoa học kỹ thuật, nhằm nâng cao hiệu quả của nền kinh tế và khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam.
3.Những nội dung chủ yếu của hiệp định
Hiệp Định th−ơng mại Việt Mỹ đ−ợc ký kết ngày 13/7/2000 là một sự kiện đánh dấu b−ớc phát triển tích cực của mối quan hệ song ph−ơng kể từ ngày hai quốc gia lập quan hệ ngoại giaọ Hiệp định dài gần 120 trang, gồm 7 ch−ơng với 72 điều và 9 phụ lục, đề cập đến 4 nội dung chủ yếu:Th−ơng mại hàng hoá, Th−ơng mại dịch vụ, Sở hữu trí tuệ và Quan hệ đầu t−. Nh− vậy có nghĩa là bản Hiệp định này tuy đ−ợc gọi là Hiệp định về quan hệ th−ơng mại nh−ng không chỉ đề cập đến lĩnh vực th−ơng mại hàng hoá. Khái niệm “ th−ơng mại ” ở đây đ−ợc đề cập theo ý nghĩa rộng, hiện đại, theo tiêu chuẩn của Tổ chức Th−ơng mại thế giới (WTO) và có tính đến đặc điểm kinh tế của mỗi n−ớc để quy định sự khác nhau về khung thời gian thực thi các điều khoản. Do Mỹ đã tuân thủ tất cả các luật lệ của WTO và là một trong những n−ớc tự do hoá th−ơng mại nhất trên thế giới nên hầu nh− tất cả các điều khoản trong Hiệp định, Mỹ đều thực hiện ngaỵ Còn Việt Nam là n−ớc đang phát triển ở trình độ thấp và đang chuyển đổi từ kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị tr−ờng, nên kèm theo bản Hiệp định là 9 bản phụ lục có quy định các lộ trình thực hiện cho phù hợp với Việt Nam .
Hiệp định đ−ợc xây dựng trên hai khái niệm quan trọng. Khái niệm “Tối huệ quốc” (đồng nghĩa với Quan hệ Th−ơng mại bình th−ờng) mang ý nghĩa hai bên cam kết đối xử với hàng hoá, dịch vụ, đầu t− của n−ớc kia không kém phần thuận lợi so với cách đối xử với hàng hoá, dịch vụ, đầu t− của n−ớc thứ ba (đ−ơng nhiên không kể đến các n−ớc nằm trong Liên minh thuế quan hoặc Khu vực mậu dịch tự do mà hai bên tham gia, ví dụ Mỹ sẽ không đ−ợc h−ởng những −u đãi của ta dành cho các n−ớc tham gia Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) và ta cũng không đ−ợc h−ởng tất cả các −u đãi Mỹ dành cho các n−ớc khác trong Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA). Còn khái niệm “Đối xử quốc gia” thì nâng mức này lên nh− đối xử với các công ty trong n−ớc. Hai khái niệm này quan trọng vì chúng đ−ợc đề cập đến ở hầu hết các ch−ơng của bản Hiệp định. Ngoài ra, các phụ lục
đ−ợc dùng để liệt kê các tr−ờng hợp loại trừ, ch−a hoặc vĩnh viễn không áp dụng hai khái niệm trên.
Ch−ơng 1: Th−ơng mại hàng hoá gồm 9 điềụ Ch−ơng 2: Quyền Sở hữu trí tuệ gồm 18 điềụ Ch−ơng 3: Th−ơng mại dịch vụ gồm 11 điềụ Ch−ơng 4: Phát triển Quan hệ đầu t− gồm 15 điềụ
Ch−ơng 5: Những điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động bình th−ờng. Ch−ơng 6: Những điều khoản minh bạch và quyền đ−ợc kháng cáọ Ch−ơng 7: Những điều khoản chung.
Sau đây chúng ta sẽ xem xét những nội dung chủ yếu của Hiệp định.