V. tác động đến quan hệ Việt Nam EỤ
2. Đối với bản thân các n−ớc thành viên EỤ
- Tăng tốc những cải cách cơ cấu, chính sách trong toàn EU sẽ không dễ dàng gì để đạt đ−ợc sự hồi phục ổn định của đồng EURO đã đ−ợc hình thành
vững chắc trên các thị tr−ờng trong gần hai năm quạ Song mục tiêu này vẫn có thể đạt đ−ợc nếu các thành viên trong khu vực EURO đẩy mạnh các cuộc caỉ cách kinh tế nh− kiến tạo ra các thị tr−ờng lao động linh hoạt hơn, cơ cấu lại hệ thống bảo hiểm xã hội và thực hiện cắt giảm thuế hơn nữạ Công cụ này đ−ợc các n−ớc −u tiên nhằm vào dài hạn. Đó là tìm cách để có thể nhất thể hoá cao nhất đồng EURỌ Đồng EURO là đồng tiền không điển hình bởi vì nó không phải là nền tảng của một quốc gia duy nhất, sẽ gặp khó khăn do tính đa dạng của luật lệ tài chính và xã hội riêng của mỗi n−ớc. Để tăng c−ờng lòng tin vào đồng tiền chung cần phải làm cho luật pháp và các quy tắc của các quốc gia xích lại gần nhaụ
Kể từ khi liên minh tiền tệ ra đời, chỉ có chính sách tiền tệ đ−ợc thống nhất trong phạm vi toàn EU, còn chính sách tài chính vẫn do các n−ớc thành viên độc lập thực hiện. Thực ra chính sách tài chính có ý nghĩa to lớn không kém chính sách tiền tệ, hơn nữa nó còn có tác dụng phối hợp với chính sách tiền tệ trong việc ổn định giá trị đồng tiền. Mâu thuẫn này tất yếu sẽ gây bất lợi cho việc phối hợp nhịp nhàng giữa chính sách tài chính và chính sách tiền tệ, và theo đó chúng có ảnh h−ởng nhất định đến hậu quả lạm phát của EỤ Chính sách tiền tệ của ECB có nhiệm vụ tr−ớc hết là ổn định giá trị đồng EURO và nó đ−ợc trang bị đầy đủ những công cụ có hiệu lực để làm việc đó nh−: Quy định trong toàn liên minh tỷ lệ thâm hụt ngân sách thấp, mức nợ thấp, tỷ giá hối đoái cố định... Nh−ng tất cả những biện pháp đó lại có xu h−ớng kìm hãm sự tăng tr−ởng kinh tế trong EURỌ Vì vậy, sự tăng tr−ởng kinh tế của EU giờ đây phải chuyển sang cho chính sách tài chính. Nếu nh− chính sách tài chính vẫn ch−a đ−ợc phối hợp trong toàn EU thì mục đích tăng tr−ởng kinh tế trong toàn liên minh vẫn còn là vấn đề khó khăn.
Trong liên minh tiền tệ (EMU), cuộc cạnh tranh nhằm giảm chi phí sản phẩm ngày càng trở lên căng thẳng hơn. Thuế là nhân tố chi phí của doanh nghiệp, nên cũng nằm trong tâm điểm của cuộc cạnh tranh nàỵ Nh−ng thuế cũng là nguồn thu quan trọng của Nhà n−ớc. Với xu h−ớng cạnh tranh ngày càng làm giảm mức thuế trong toàn EU, nguy cơ tồn tại một mức thuế thấp không đủ khả năng tài chính cho những nhiệm vụ của nhà n−ớc đã có thể xuất hiện. Chỉ có sự phối hợp chính sách thuế giữa các n−ớc thành viên của EMU mới loại trừ đ−ợc khả năng nói trên.
Trong khu vực đồng EURO, sự khác biệt về trình độ phát triển của các n−ớc còn rất lớn. Một trong những biện pháp để giảm phân cực đó là sự tái phân phối lại thu nhập quốc dân trên toàn liên minh Châu Âu để viện trợ cho những khu vực tài chính yếu kém. Đem thu nhập của một n−ớc giàu có để chu chuyển không hoàn lại cho một n−ớc nghèo hơn, sẽ rất khó đ−ợc thực hiện nếu nh− trong phạm vi toàn EU không có một chính sách ngân sách thống nhất, một cơ chế tổ chức và một cơ sở luật pháp hài hoà.
Nh− vậy, để có đ−ợc một đồng tiền chung ổn định và đ−ợc sử dụng rộng rãi trên thị tr−ờng đòi hỏi các quốc gia thành viên phải điều chỉnh các chính sách của mình cho phù hợp với mục tiêu chung của toàn liên minh. Phối hợp các chính sách kinh tế tài chính sẽ tạo cho đồng EURO một môi tr−ờng thuận lợi trong quá trình phát triển của đồng tiền chung nàỵ
Tóm lại, mỗi biện pháp trên đều có tính hai mặt của nó, việc sử dụng chúng nhằm ổn định giá trị đồng EURO đòi hỏi các n−ớc thành viên phải kết hợp chặt chẽ với ECB. Trong từng giai đoạn khác nhau, với từng bối cảnh kinh tế thế giới, ECB có thể lựa chọn ph−ơng sách thích hợp nhất cho việc thực hiện nhiệm vụ của mình - ổn định giá trị đồng EURỌ
IIỊ Kinh nghiệm của một số quốc gia trong việc giải quyết những tác động của đồng EURỌ
Đồng EURO đã đi vào l−u hành và nó đã gây ra một sự biến động lớn cho nền kinh tế thế giớị Sự ra đời của nó mang theo cả những tác động tích cực và cả những tác động tiêu cực mà chúng ta đã đ−ợc nghiên cứu ở phần trên.
Ngay từ thời kỳ đầu cho tới tận bây giờ vấn đề đồng EURO vẫn trở thành một tranh cãi lớn trên thị tr−ờng tiền tệ và tài chính thế giớị Rất nhiều quốc gia quan tâm và lo lắng tới vấn đề của đồng EURO, cũng chính bởi sự quan tâm đến đồng EURO quá nhiều ngay từ khi nó ch−a ra đời đã làm cho giá đồng EURO bị nâng cao khi vừa mới ra đời để bây giờ vấn đề lại quay ng−ợc trở lại trong sự giảm giá đến bất ngờ của đồng EURỌ
Các quốc gia Châu á cũng nh− Châu Âu và cho tới cả những quốc gia châu Phi cũng hết sức quan tâm đến vấn đề đồng EURỌ Các nhà chính sách của từng quốc gia nghiên cứu và dự báo cho riêng quốc gia của mình về những tác động của đồng EURO đối với nền kinh tế của họ.
Sau đây là kinh nghiệm của một vài quốc gia có những phản ánh rõ ràng nhất khi đồng EURO ra đờị
Quan điểm của mỗi quốc gia về sự ra đời của đồng EURO và những phản ứng rất khác nhaụ Tuy nhiên trong phạm vi bài chỉ đề cập đến một số n−ớc có những quan điểm và phản ứng rõ ràng, các n−ớc có quan hệ kinh tế lớn với EU, các n−ớc trong khu vực ASEAN, các n−ớc lớn trên thế giớị
Thứ tự nghiên cứu từ các n−ớc trong khu vực tới các n−ớc lớn và −u tiên các n−ớc có phản ứng mạnh.