Đồng EURO giảm giá cũng do sự tăng giá mạnh của đồng đôla Mỹ. trong thời kỳ diễn ra cuộc vận động tranh cử tổng thống và tất cả các bên đều muốn đạt đ−ợc sự tín nhiệm của công chúng bằng chủ tr−ơng tiếp tục duy trì chính sách đồng đôla mạnh đã đ−ợc Tổng thống Mỹ Bill Clinton đề ra nh− một nền tảng vững chắc trong sách l−ợc kinh tế của mình trong những năm gần đâỵ Mặc dù có một vài lo ngại xung quanh vấn đề thâm hụt tài khoản vãng lai khổng lồ hiện chiếm 4,4% GDP của Mỹ (USD) sẽ có những vấn đề trong thời hạn gần bởi luồng vốn đầu t− vào USD tiếp tục gia tăng. Tiền đầu t− đổ vào Mỹ ở mức cao đáng kinh ngạc đã gây thiệt hại tới đồng EURỌ Hơn nữa, hiện nay nền kinh tế Mỹ đang trong giai đoạn h−ng thịnh và đồng USD vẫn tiếp tục bá chủ trên tế giớị GDP của EU là tiềm lực kinh tế hậu thuẫn cho đồng EURO- chỉ t−ơng đ−ơng 78% GDP của Mỹ. Cùng với sự tăng tr−ởng mạnh của nền kinh tế Mỹ đã không có lợi cho đồng EURỌ Mặc dù khoảng cách giữa tỷ lệ tăng tr−ởng kinh tế Mỹ và Châu Âu đang dần đ−ợc thu hẹp, song tỷ lệ tăng tr−ởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Mỹ vẫn v−ợt khu vực EURO, 1,6% năm. Hội đồng Châu Âu (EC) dự đoán tỷ lệ tăng tr−ởng kinh tế trong khu vực EURO sẽ đạt mức 3,4% trong năm 2000, tăng so với 2,3% năm 1999 tr−ớc khi đạt 3,4% năm 2001. Trong khi đó, tăng tr−ởng GDP của Mỹ đã đạt 4,3% năm 1998, 4% năm 1999, và 5,2% năm 2000
Chênh lệch về lãi suất cũng là yếu tố quan trọng làm giảm giá trị đồng EURỌ Mức lãi suất mà ngân hàng EU áp dụng trong gần hai năm qua luôn nhỏ hơn mức lãi suất ở Mỹ. Mặc dù ECB đã tăng lãi suất lên 4,5% song vẫn thấp hơn nhiều so với mức lãi suất 6,5% của cục dự trữ liên bang Mỹ. Với mức lãi suất cao hơn 2% đồng USD đã có sức quyến rũ hơn đối với các loại tiền gửi ngắn hạn. Sự giảm giá mạnh của đồng EURO cũng do thiên h−ớng của thị tr−ờng, các nhà chuyên nghiệp bị cuốn đi theo làn sóng truyền thống. Ng−ời ta không dám khinh suất đánh cuộc với đồng EURO nên họ vẫn dự trữ chủ yếu là đồng USD.
Một lý do căn bản khác khiến đồng EURO suy yếu là do trong vòng hơn hai năm qua, việc tăng mạnh những vụ sáp nhập doanh nghiệp và những khoản đầu t− trực tiếp trên quy mô lớn vào Mỹ của các tập đoàn lớn Châu Âu, Châu Âu đã trở thành ng−ời cho nền kinh tế Mỹ vay, tình trạng chảy vốn đầu t− này cũng làm suy yếu đồng EURỌ Trong năm 1999, đầu t− n−ớc ngoài
vào Mỹ đạt 277 tỷ USD, trong đó 48% là từ lục địa Châu Âụ Làn sóng mua các công ty Mỹ của ng−ời Châu Âu gần đây đã gây thiệt hại cho đồng EURO bởi khi mua các công ty Châu Âu đã phải chuyển đổi một khối l−ợng đồng nội tệ sang đồng đô lạ