Sự khác biệt giữa các n−ớc thành viên EỤ

Một phần của tài liệu Sự biến động của đồng EURO và một số vấn đề đối với Việt Nam (Trang 40 - 41)

EU là một liên minh tập hợp nhiều quốc gia độc lập, có thể chế chính trị, truyền thống văn hoá, tập quán và trình độ phát triển kinh tế rất khác nhaụ Trong khi GDP của cả khối EURO năm 1997 là 6600 tỷ USD, thì chỉ tính riêng 3 n−ớc Đức, Pháp, Italia đã chiếm 3/4. So với Đức, GDP của Bồ Đào Nha chỉ đạt 1/22. Mặt khác, tốc độ phục hồi kinh tế rất không đồng đều giữa các n−ớc trong khốị Theo uỷ ban Châu Âu, hiện nay tại Đức, Pháp, Italia dấu hiệu phục hồi kinh tế khá khiêm tốn, tăng tr−ởng kinh tế vẫn rất chậm (d−ới 3%) nh−ng tại "các n−ớc nhỏ" nh− Phần Lan, Ailen, Hà Lan, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, lại bộc lộ nguy cơ của một nền kinh tế có nhiều biểu hiện tăng tr−ởng nhanh, dấu hiệu nền" kinh tế nóng" đã xuất hiện. Tốc độ tăng tr−ởng kinh tế năm 1998 của các n−ớc này lên tới 3,5%, thậm chí 5,8% tại Ailen.

Về sức mua, cả 11 n−ớc tuy sử dụng một đồng tiền chung duy nhất - EURO nh−ng sức mua của ng−ời dân giữa các vùng khác nhau lại rất khác nhaụ Bằng chứng rõ nhất là mức độ khác biệt rất lớn về chỉ tiêu GDP bình quân đầu ng−ời của mỗi n−ớc. Tại Lucxambua, GDP bình quân ng−ời đạt 45.745 USD, trong khi đó tại Bồ Đào Nha chỉ có 11.420 USD còn bình quân cả khối EURO là 25.789 USD/ng−ờị Nh− vậy một nơi có sức mua cao nhất lớn gấp bốn lần nơi có sức mua thấp nhất. So với mức bình quân EU, độ chênh lệch lên tới 200% - một khoảng cách không nhỏ.

Bên cạnh đó, các chính sách thuế, chi tiêu ngân sách nhà n−ớc, chính sách và chế độ trợ cấp, bảo đảm xã hội, chính sách tiền l−ơng cũng nh− ph−ơng thức tổ chức thị tr−ờng lao động hoặc mức độ hoạt động cuả các công đoàn cũng rất khác nhau giữa n−ớc này so với n−ớc khác. Thật vậy, nếu nh− tại Ailen, thuế thu nhập công ty dao động từ 10 đến tận 40% nh−ng tại Đức chỉ đ−ợc phép dao động từ 30 đến 45%. Thuế giá trị gia tăng, mức thông th−ờng tại Đức là 16%, trong khi đó tại Phần Lan lên tới 22%. Mức trợ cấp cho một gia đình có 2 con tại Lucxambua là 336 USD, còn tại Bồ Đào Nha thì thấp hơn 10 lần - chỉ đạt 33 USD. Trong khi tại Cộng hoà Pháp "chế độ tiền

l−ơng tối thiểu" là bắt buộc thì ng−ời Đức lại không áp dụng chính sách nàỵ.. Liệu với sự khác nhau trong bản thân các thành viên EU nh− vậy có bảo đảm cho đồng EURO ổn định giá trị đ−ợc không. Mỗi thành viên trong liên minh có một chu kỳ phát triển riêng. Chu kỳ phát triển kinh tế của các n−ớc có thể hài hoà (do tính năng động khác nhau trong đầu t−). Khi kinh tế một n−ớc đang trong giai đoạn "suy thoái", thì có thể kinh tế của một n−ớc khác lại đang trong tình trạng "quá nóng". Chính sách tiền tệ chung của ECB đề ra sẽ có thể là quá "nới lỏng" đối với n−ớc này, nh−ng lại là quá "thắt chặt" đối với n−ớc khác. Lãi suất do ECB đề ra là "quá thấp" để kiềm chế lạm phát ở một n−ớc kinh tế đang tăng tr−ởng mạnh, nh−ng lại là quá cao để kích thích tăng tr−ởng ở những nền kinh tế đang suy giảm.

Một phần của tài liệu Sự biến động của đồng EURO và một số vấn đề đối với Việt Nam (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)