Nếu xét theo hoạt động th−ơng mại quốc tế thì EU là một khu vực kinh tế đóng ở mức cao (60% là th−ơng mại giữa các n−ớc, th−ơng mại quốc tế với ngoài khối chỉ hạn chế ở con số khiêm tốn khoảng 10% tổng GDP). Nh−ng EU lại là khu vực tham gia tích cực vào hoạt động đầu t− quốc tế, là khu vực tiếp nhận đầu t− lớn nhất thế giới, song cũng là khu vực đi đầu t− nhiều nhất thế giới v−ợt xa Mỹ. Trong mấy năm gần đây đầu t− quốc tế của EU tăng mạnh.
Bảng 2: Đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài của EU (1998 - 2000)
Đơn tính: Triệu USD Năm Tổng FDI Tỷ lệ tăng (%)
1998 230 -
1999 280 21,7%
2000 347 29,7%
Nguồn: IMF
Từ bảng trên ta thấy nếu năm 1998 FDI là 230 triệu USD thì năm 1999 đã tăng lên 280 triệu USD tăng 21,7% đây là một tốc độ gia tăng cao, năm 2000 tốc độ này là 29,70% điều đó chứng tỏ môi tr−ờng đầu t− EU cũng trở lên hấp dẫn đối với các nhà đầu t−.
Có nhiều yếu tố làm tăng tính hấp dẫn các nhà đầu t− quốc tế, tổng FDI tăng lên có thể do nhiều yếu tố nh−: mức độ tăng tr−ởng khá cao trong toàn EU, đặc biệt là xu h−ớng gia tăng của hoạt động xuất khẩu, sự ổn định kinh tế chính trị... Song một yếu tố có tác động không nhỏ đó là tận dụng −u thế từ đồng tiền giảm giá.
Khi đồng EURO giảm giá các nhà đầu t− n−ớc ngoài dùng đồng ngoại tệ đổi ra đồng EURO sẽ có lợi hơn. Vì lúc đó họ sẽ đổi đ−ợc nhiều EURO hơn trong khi đó lạm phát của EU thấp cho nên họ sẽ mua đ−ợc nhiều nguyên vật liệu máy móc thiết bị, thuê đ−ợc nhiều nhân công hơn. Theo một số tính toán l−ợng công nhân Châu Âu giảm khoảng 10% (nếu tính bằng đồng USD).
Cùng với sự giảm giá của đồng EURO, một thuận lợi nữa là lạm phát thấp dẫn tới lợi nhuận của các nhà đầu t− thu đ−ợc trong t−ơng lai có giá trị ổn định. Do vậy đã góp phần giảm tính phiêu l−u của các dự án đầu t−, thu nhập từ các dự án là ổn định vì vậy khuyến khích các dự án đầu t− dài hạn, tái đầu t− từ lợi nhuận của đầu t− n−ớc ngoài tại EỤ
Cùng với sự giảm giá của đồng EURO một nhân tố nữa sẽ góp phần thúc đẩy thu hút FDI của EU trong những năm tới đó là sự trở lại của dòng FDI từ EU sang các n−ớc khác tr−ớc đây nh− Mỹ.
EU không chỉ là nơi tiếp nhận đầu t− lớn mà còn là khu vực đi đầu t− lớn nhất thế giới, năm 1998 EU có tổng vốn đầu t− là 386 tỷ USD, năm 1999 là 588,8 tỷ và năm 2000 là 613,4 tỷ. Với tốc độ tăng vốn đầu t− ở n−ớc ngoài là 52%, điều đó cũng chính là tiềm lực của EU, là nơi có l−ợng vốn đầu t− khá lớn.