V. tác động đến quan hệ Việt Nam EỤ
1. Đối với ngân hàng Trung −ơng Châu Âụ
Tăng lãi suất của ngân hàng trung −ơng Châu Âu (ECB).
Nâng cao lãi suất của ECB, bằng cách này sẽ làm cho đầu t− bằng đồng EURO trở nên hiệu quả hơn, từ đó khuyến khích sử dụng đồng EURO và dẫn đến tăng giá. Tuy nhiên công cụ này có những hạn chế của nó. Chính sách lãi xuất phải đảm bảo quan hệ lạm phát < lãi gửi < lãi vay < lợi nhuận bình quân.
Ngân hàng Trung −ơng Châu Âu có điều kiện để tăng lãi suất vì kinh tế EU trong thời gian qua có những dấu hiệu phát triển tốt, tốc độ tăng tr−ởng kinh tế khá caọ.. Trong khi đó kinh tế Mỹ lại chững lại trong quý IV năm 2000 và mấy tháng đầu năm 2001. Vì vậy ECB có cơ sở tăng lãi suất khi cần thiết và với điều kiện trên chắc chắn sẽ có tác dụng lớn từ chính sách nàỵ
Trong chính sách lãi suất ECB nếu hợp tác với FED sẽ có hiệu quả hơn, điều này trên thực tế rất khó thực hiện do mục tiêu của Mỹ là duy trì đồng đôla mạnh, mặt khác những xung đột th−ơng mại căng thẳng giữa Mỹ và EU liên tiếp xảy ra, và Mỹ cũng không muốn đối thủ của đồng USD lại lên giá. Song không phải là không thể th−ơng l−ợng đ−ợc.
Chính sách lãi suất cũng là chính sách th−ờng đ−ợc các quốc gia áp dụng nhằm ổn định giá trị đồng tiền, tuy nhiên với một khu vực gồm nhiều quốc gia với những đặc điểm kinh tế, chính sách khác nhau nh− EU thì việc điều chỉnh mức lãi suất của ECB cần phải hết sức cẩn thận vừa đảm bảo khôi phục giá trị đồng EURO vừa tạo điều kiện cho các quốc gia thành viên phát triển kinh tế.
Can thiệp trực tiếp của ngân hàng trung −ơng Châu Âu (ECB) vào thị tr−ờng ngoại tệ:
Căn cứ vào quy luật cung cầu nếu giá của một hàng hoá giảm thì nó có ít ng−ời mua hơn ng−ời bán. Quy luật cung cầu cũng có giá trị đối với những ngoại tệ. Ngân hàng trung −ơng Châu Âu lúc đó có thể mua đồng EURO và bán đồng USD. Khi cầu của đồng EURO tăng nhất định sẽ đẩy giá của nó lên. Nh−ng liệu làm thế họ có thể đảo ng−ợc đ−ợc chiều h−ớng thị tr−ờng không? Việc đồng EURO có đ−ợc ng−ời tiêu dùng −a chuộng hay không còn tuỳ thuộc vào niềm tin của họ vào đồng tiền này, vào những chính sách mà ECB đ−a rạ Sự mất giá nhanh chóng của đồng EURO sau gần hai năm (mất giá 27%) có thể giữ đ−ợc niềm tin cho ng−ời tiêu dùng không, điều này ECB cần phải sô−m xem xét.
Mặc dù, ECB vẫn nắm giữ một nguồn dự trữ lớn, và có thể ra tay can thiệp vào thị tr−ờng bất cứ lúc nào nh−ng cần phải nhận rõ rằng bất cứ can thiệp nào của ECB đều có nguy cơ thất bạị