Trên thị tr−ờngViệt Nam

Một phần của tài liệu Sự biến động của đồng EURO và một số vấn đề đối với Việt Nam (Trang 35 - 36)

Tính tới thời điểm này đồng EURO đã có mặt tại Việt Nam đ−ợc hơn hai năm. Có thể nói sự có mặt của đồng EURO trong thời gian qua ch−a gây đ−ợc tác động lớn trên thị tr−ờng tiền tệ, giới doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn l−ỡng lự trong việc sử dụng đồng EURO trong các giao dịch thanh toán bởi bản thân họ ch−a có nhiều thông tin về loại tiền mới nàỵ

Cũng giống nh− ở mọi nơi trên thế giới đồng EURO tuy mới ra đời nh−ng đã trải qua những biến động lớn về tỷ giá. Từ khi Ngân hàng trung −ơng châu Âu công bố 1 EURO t−ơng đ−ơng với 1.1650 USD vào lúc 7 giờ ngày 31 tháng 12 năm 1998, tại các Ngân hàng th−ơng mại Việt Nam tỷ giá niêm yết là1 EURO t−ơng đ−ơng với 16.425 VND đến ngày 1-3-1999 khi 1EURO chỉ còn 1,09 USD thì ở VN 1 EURO chỉ còn 15.325VND.

Theo một nguồn tin từ Ngân hàng nhà n−ớc Việt Nam, tính tới tháng 3 năm 1999, giá trị thanh toán cho các hàng nhập khẩu tính bằng EURO qua ngân hàng Vietcombank TP. Hồ Chí Minh là 5 triệu, tổng giá trị thanh toán và l−u thông vốn là 30 triệu, đây là những con số khiêm tốn so với các giao dịch bằng ngoại tệ khác, chẳng hạn nh− USD. Một trong những lý do đó là do tỷ giá giữa EURO và các đồng tiền khác nh− USD, JPY còn ch−a ổn định, mặt khác cho tới nay tất cả các giao dịch ngoại tệ vẫn qua đô la Mỹ là chủ yếu, chỉ một l−ợng rất nhỏ là bằng các ngoại tệ khác nh− DM, GBP, JPY… sở dĩ giao dịch bằng đồng EURO vẫn còn khiêm tốn trong thời gian qua còn bởi các hợp đồng xuất nhập khẩu trong thời gian này hầu hết đã đ−ợc ký kết th−ớc khi đồng EURO ra đờị Do vậy, các nhà chuyên môn tin t−ởng rằng việc thanh toán bằng đồng EURO chắc chắn sẽ tăng lên khi các đơn vị xuất nhập khẩu Việt Nam bắt đầu ký kết các hợp đồng mớị

Đối với các nhà doanh nghiệp Việt Nam, việc sẵn sàng chấp nhận sử dụng đồng EURO trong thanh toán sẽ mang lại nhiều cơ hội kinh doanh tốt. Các doanh nghiệp sẽ dễ dàng hơn trong việc hoạch định kế hoạch kinh doanh khi không còn rủi ro liên quan đến tỷ giá hối đoái với các quốc gia EỤ Đối với các nhà nhập khẩu Việt Nam, việc lựa chọn đồng EURO làm ph−ơng tiện thanh toán trực tiếp sẽ giảm đ−ợc chi phí kinh doanh cũng nh− đơn giản hoá quá trình đàm phán, rủi ro về tỷ giá hối đoái cũng đ−ợc giảm nhiềụ Việc sử dụng đồng EURO sẽ tạo điều kiện dễ dàng cho các doanh nghiệp Việt Nam trong việc so sánh giá cả hàng hoá mà họ muốn nhập từ 11 n−ớc EỤ Cùng với việc giảm giá của đồng EURO so với đôla Mỹ, các đơn vị nhập khẩu Việt Nam chắc chắn sẽ kiếm đ−ợc nhiều lợi nhuận hơn nếu họ sử dụng EURỌ

So với USA và JPY, hiện nay lãi suất cho vay bằng EURO là t−ơng đối thấp (lãi suất hàng năm của EURO thấp hơn 2% so với USA), một số ngân hàng của châu Âu có chi nhánh văn phòng đại diện tại Việt Nam đang có các ch−ơng trình marketing cho các dịch vụ sử dụng đồng EURO (nh− ABN AMRO - Hà Lan). Đây là một cơ hội tốt cho giới doanh nghiệp Việt Nam.

Đối với việc dự trữ EURO, hiện nay Ngân hàng nhà n−ớc Việt Nam vẫn đang tiếp tục nghiên cứu để đ−a ra một cơ cấu dự trữ có lợi nhất. Cũng nh− một số NHTW ở một số n−ớc Châu á khác, thái độ của Ngân hàng Nhà n−ớc Việt Nam còn khá dè dặt trong việc sử dụng EURO trong dự trữ kinh doanh trên thị tr−ờng ngoại hốị Trong giai đoạn từ nay đến hết năm 2001 (giai đoạn áp dụng nguyên tắc "không - không") có thể việc dự trữ EURO ch−a thật cần thiết, nh−ng dự trữ EURO cũng t−ơng tự nh− dự trữ các đồng tiền EU - 11 khác vì tỷ giá chuyển đổi là cố định.

Một phần của tài liệu Sự biến động của đồng EURO và một số vấn đề đối với Việt Nam (Trang 35 - 36)