Trình bày một số các vấn đề cần sửa đổi bổ sung liên quan

Một phần của tài liệu Đinh giá tài sản và xác định lợi nhuận trên các báo cáo tài chính (Trang 128 - 133)

các đề xuất.

Nhằm hỗ trợ cho các đề xuất mang tính khả thi trong thực tế, luận án đưa ra những kiến nghị và biện pháp áp dụng liên quan đến việc hồn thiện vấn đề xác định thu nhập và định giá tài sản trên các báo cáo tài chính doanh nghiệp Việt nam như sau:

3.3.1.1 Liên quan đến vấn đề định giá tài sản trên báo cáo tài chính.

- Hồn thiện chuẩn mực chung.

Nhằm tạo dựng một khuơn khổ pháp lý hồn chỉnh cho việc định giá các tài sản trên báo cáo tài chính, Bộ tài chính cần sửa đổi, bổ sung chuẩn mực chung trong hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt nam các nội dung:

- Định nghĩa tài sản

- Điều kiện ghi nhận các yếu tố báo cáo tài chính - Cơ sở xác định giá trị

- Nguyên tắc trọng yếu

Nội dung sửa đổi, bổ sung như đã trình bày trong các đề xuất nhằm hồn thiện hơn chuẩn mực chung, và tạo dựng một khuơn khổ lý thuyết và pháp lý hồn chỉnh hơn trong việc định giá tài sản trên các báo cáo tài

chính. Nội dung phần chuẩn mực chung sau khi chỉnh sửa trình bày ở phụ lục số 6.

- Sửa đổi, bổ sung các chuẩn mực, chế độ kế tốn cĩ liên quan + Sửa đổi, bổ sung thơng tư 105/2002/QĐ-BTC

Việc đánh giá lại ngoại tệ cuối kỳ vẫn tuân thủ theo chuẩn mực kế tốn số 10 “Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đối”, và sửa đổi, bổ sung thơng tư hướng dẫn 105/2003/TT ban hành ngày 4 tháng 11 năm 2003 liên quan đến nội dung hướng dẫn chuẩn mực kế tốn số 10 “Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đối” về đánh giá lại các khoản mục tiền tệ cĩ gốc ngoại tệ tại ngày lập bảng cân đối kế tốn ở thời điểm cuối năm tài chính.

+ Ban hành chuẩn mực kế tốn “Kế tốn các khoản đầu tư”

Ban hành chuẩn mực kế tốn “Kế tốn các khoản đầu tư” và các hướng dẫn liên quan đến các khoản chứng khốn đầu tư với các nội dung:

- Phân biệt chứng khốn đầu tư cĩ niêm yết và khơng niêm yết trên thị trường chứng khốn.

- Quy định về phương pháp xác định giá trị các khoản đầu tư chứng khốn vào cuối niên độ kế tốn.

- Quy định về các nội dung trình bày và cơng bố đối với các khoản đầu tư chứng khốn.

- Hướng dẫn xử lý kế tốn các chênh lệch giữa giá gốc và giá thị trường. Việc xử lý các chênh lệch giữa giá gốc và “giá trị thuần cĩ thể thực hiện được” được thực hiện thơng qua các tài khoản:

+ Tài khoản chi tiết 412 “Chênh lệch đánh giá lại tài sản” .

+ Tài khoản sửa đổi nội dung và kết cấu 129 “ Tăng (giảm) giá các khoản đầu tư ngắn hạn”.

+ Tài khoản sửa đổi nội dung và kết cấu 229 “ Tăng (giảm) giá các khoản đầu tư dài hạn”.

+ Sửa đổi thơng tư 107/TT-BTC

Cần sửa đổi các nội dung trong thơng tư 107/TT-BTC ban hành ngày 31 tháng 12 năm 2001 liên quan đến kế tốn dự phịng các khoản phải thu với các nội dung:

- Xác định bản chất của các khoản phải thu khĩ địi là chi phí của phương thức bán hàng trả chậm.

- Phân biệt rõ ràng giữa thời điểm lập dự phịng và thời điểm xĩa sổ các khoản phải thu.

- Hướng dẫn lập dự phịng các khoản phải thu khĩ địi theo phương pháp ước tính theo doanh thu bán chịu thuần thực hiện trong kỳ.

- Hướng dẫn sửa đổi, bổ sung về kế tốn các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu liên quan đến dự phịng các khoản phải thu khĩ địi.

+ Sửa đổi, bổ sung chuẩn mực kế tốn số 2 “Hàng tồn kho”

- Sửa đổi, bổ sung chuẩn mực kế tốn số 2 “Hàng tồn kho” với các nội dung:

+ Phân loại hàng tồn kho theo mục đích xác định giá trị. Hàng tồn kho cĩ thể chia ra làm 2 nhĩm: nhĩm hàng tồn kho cĩ giá cả thị trường được Nhà nước quy định và nhĩm hàng tồn kho Nhà nước khơng quy định về giá cả thị trường.

+ Quy định bổ sung về phương pháp xác định giá trị của các nhĩm hàng tồn kho.

+ Quy định bổ sung về các nội dung trình bày và cơng bố đối với các nhĩm hàng tồn kho.

+ Bổ sung nội dung của đoạn 08 chuẩn mực kế tốn số 2 “Hàng tồn kho” liên quan đến chi phí sản xuất chung cố định phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh

- Ban hành thơng tư hướng dẫn xử lý kế tốn các chênh lệch giữa giá gốc và giá thị trường hàng tồn kho. Việc xử lý các chênh lệch tăng giá giữa giá gốc và “giá trị cĩ thể thực hiện được” được thực hiện thơng qua tài khoản:

+ Tài khoản 632 “Giá vốn hàng bán”.

+ Tài khoản sửa đổi nội dung và kết cấu: 159 “ Tăng (giảm) giá hàng tồn kho”.

+ Sửa đổi, bổ sung chuẩn mực kế tốn số 3 “ Tài sản cố định hữu hình”, chuẩn mực kế tốn số 4 “Tài sản cố định vơ hình”

- Bổ sung nội dung trình bày và cơng bố trong chuẩn mực kế tốn số 03 “Tài sản cố định hữu hình” và nội dung chuẩn mực kế tốn số 04 “Tài sản cố định vơ hình” liên quan đến việc định giá lại tài sản. Đồng thời đưa ra các hướng dẫn cĩ liên quan đến việc định giá như danh mục các cơng ty thẩm định giá được nhà nước cơng nhận và các yêu cầu thừa nhận “giá trị cĩ thể thực hiện được” của các tài sản sau khi đã được xác định bởi các

cơng ty thẩm định giá như nguồn thơng tin hữu ích cho các quyết định kinh tế cĩ liên quan như cho vay, định giá doanh nghiệp,…

- Bổ sung các nội dung trình bày và cơng bố đối với các tài sản cố định khơng sử dụng trong chuẩn mực kế tốn số 3 “Tài sản cố định hữu hình”, và chuẩn mực kế tốn số 4 “Tài sản cố định vơ hình”.

- Hướng dẫn xử lý kế tốn các nghiệp vụ đánh giá lại tài sản cố định khơng sử dụng. Việc xử lý các chênh lệch tăng, giảm do đánh giá lại tài sản cố định khơng sử dụng được thực hiện thơng qua các tài khoản:

+ Tài khoản chi tiết 412 “Chênh lệch đánh giá lại tài sản”.

+ Sửa đổi, bổ sung nội dung chuẩn mực kế tốn số 5 “Bất động sản đầu tư”

- Bổ sung nội dung trình bày và cơng bố trong chuẩn mực kế tốn số 05 “Bất động sản đầu tư” liên quan đến việc xác định giá trị sau khi ghi nhận ban đầu.

- Điều chỉnh và bổ sung đoạn 22 của chuẩn mực liên quan đến bất động sản đầu tư chờ tăng giá.

- Bổ sung về các nội dung trình bày và cơng bố đối với các bất động sản đầu tư đang chờ tăng giá.

- Ban hành thơng tư hướng dẫn xử lý kế tốn các nghiệp vụ đánh giá lại bất động sản đầu tư chờ tăng giá. Việc xử lý các chênh lệch tăng, giảm do đánh giá lại các bất động sản đầu tư chờ tăng giá được thực hiện thơng qua các tài khoản:

+ Tài khoản chi tiết 412 “Chênh lệch đánh giá lại tài sản”. + Tài khoản 229 “Tăng (giảm) giá các khoản đầu tư dài hạn”

3.3.1.2 Liên quan đến vấn đề xác định lợi nhuận. - Thay đổi các quy định về Thuế.

Thay đổi điểm 1, mục II, khoản D về “Kê khai thuế thu nhập doanh nghiệp” trong thơng tư 128/2003/TT-BTC hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp. Thay thế “Tờ khai quyết tốn thuế thu nhập doanh nghiệp” mà doanh nghiệp phải nộp thành “Kết quả kinh doanh theo mục tiêu tính thuế”. Cơ sở kinh doanh cĩ trách nhiệm kê khai và nộp bảng “Kết quả kinh doanh theo mục tiêu tính thuế” cho cơ quan trực tiếp quản lý khi kết thúc kỳ tính thuế. Căn cứ để kê khai là dựa vào kết quả sản xuất, kinh doanh hàng hĩa, dịch vụ trên báo cáo tài chính theo mục tiêu

tài chính và các điều chỉnh tăng, giảm doanh thu, chi phí theo Luật thuế thu nhập doanh nghiệp do cơ sở kinh doanh tự xác định.

Các cơ sở kinh doanh cần nộp đính kèm theo bảng “Kết quả kinh doanh theo mục tiêu tính thuế”, bảng “Báo cáo chi tiết các điều chỉnh thu nhập chịu thuế” nhằm giải trình các căn cứ điều chỉnh và xác định số thuế thu nhập phải nộp trong năm.

Bảng “Kết quả kinh doanh theo mục tiêu tính thuế”: nội dung, kết cấu và phương pháp lập như đề xuất và bổ sung thêm phần II và phần III trong quyết định 167/2000/BTC ban hành ngày 25/10/2000. Mẫu biểu báo cáo trình bày ở phụ lục số 4.

- Thay đổi các quy định về kế tốn.

- Bộ Tài chính cần ban hành thơng tư hướng dẫn chuẩn mực kế tốn số 17 “Thuế thu nhập doanh nghiệp” và các thơng tư hướng dẫn chi tiết.

- Nội dung của thơng tư hướng dẫn chuẩn mực kế tốn số 17“Thuế thu nhập doanh nghiệp” cần bao gồm các nội dung chủ yếu:

+ Phân biệt chênh lệch tạm thời và chênh lệch thường xuyên liên quan đến sự khác biệt giữa lợi nhuận kế tốn và lợi nhuận chịu thuế.

+ Hướng dẫn các xử lý kế tốn liên quan đến các khoản chênh lệch. Việc thực hiện xử lý các khoản chênh lệch tạm thời được thực hiện qua các tài khoản:

- Bổ sung tài khoản “Thuế thu nhập hỗn lại phải trả” là tài khoản cấp 3 của tài khoản 3334 “Thuế thu nhập doanh nghiệp”. Tài khoản này được mở chi tiết cho từng nội dung liên quan đến các khoản thuế thu nhập trả chậm.

- Bổ sung tài khoản 134 “Thuế trả trước ngắn hạn” và 234 “Thuế trả trước dài hạn”. Các tài khoản này được mở chi tiết cho từng nội dung liên quan đến các khoản thuế trả trước.

3.3.1.3 Sửa đổi, bổ sung các báo cáo tài chính

- Liên quan đến các bảng cân đối kế tốn

Trong bảng cân đối kế tốn, bổ sung các chỉ tiêu “Thuế trả trước ngắn hạn”, “Thuế trả trước dài hạn”, “Thuế thu nhập hỗn lại phải trả” [phụ lục số 7]

- Liên quan đến các bảng kết quả kinh doanh

Thay đổi, bổ sung chế độ báo cáo tài chính với bảng “Kết quả kinh doanh” theo mục tiêu tài chính: mẫu biểu, nội dung, và phương pháp lập

như hướng dẫn bổ sung, sửa đổi “Báo cáo kết quả kinh doanh” của thơng tư 89/2002/TT-BTC ban hành ngày 9 tháng 10 năm 2002, tuy nhiên bảng kết quả kinh doanh sẽ bổ sung tách biệt phần “Ảnh hưởng của sự thay đổi các chính sách kế tốn”. [phụ lục số 5]

- Liên quan đến thuyết minh báo cáo tài chính

- Thay đổi mẫu thuyết minh báo cáo tài chính theo đề xuất [phụ lục số 8] với các quy định yêu cầu thực hiện theo các quy định về trình bày và cơng bố đã được hướng dẫn trong các chuẩn mực kế tốn cụ thể.

- Bổ sung sự trình bày sự ảnh hưởng của lạm phát đến các khoản mục trọng yếu trên báo cáo tài chính.

- Bổ sung sự cơng bố giá trị cĩ thể thực hiện được của các khoản mục trọng yếu trên các báo cáo tài chính.

Một phần của tài liệu Đinh giá tài sản và xác định lợi nhuận trên các báo cáo tài chính (Trang 128 - 133)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)