Hệ thống kế tốn Việt nam đang được áp dụng hiện nay

Một phần của tài liệu Đinh giá tài sản và xác định lợi nhuận trên các báo cáo tài chính (Trang 57)

Nhằm tạo lập một "cơ sở hạ tầng" về pháp lý và kinh doanh phù hợp với yêu cầu phát triển của nền kinh tế thị trường Việt Nam nhiều thành phần, trong đĩ vai trị của kinh tế tư nhân được thừa nhận, thị trường chứng khốn được khuyến khích phát triển và thúc đẩy quá trình hội nhập của nền kinh tế Việt Nam với khu vực và thế giới, chính phủ Việt nam đang hướng đến xây dựng một hệ thống kế tốn Việt nam với các mục tiêu: - Đảm bảo được tính trung thực, khách quan của số liệu kế tốn.

- Phù hợp với yêu cầu phát triển của nền kinh tế thị trường.

- Hồ nhập với hệ thống kế tốn các nước trong khu vực và trên thế giới.

2.1.3.2 Thơng tin kế tốn và đối tượng sử dụng thơng tin.

Theo quyết định 167/2000/QĐ-BTC “Chế độ báo cáo tài chính doanh nghiệp” ban hành ngày 25 tháng 10 năm 2000 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính, hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp được lập với mục đích sau:

- Tổng hợp và trình bày một cách tổng quát, tồn diện tình hình tài sản, nguồn vốn, tình hình và kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp trong một kỳ kế tốn.

- Cung cấp các thơng tin kinh tế, tài chính chủ yếu cho việc đánh giá tình hình và kết quả hoạt động của doanh nghiệp, đánh giá thực trạng tài chính của doanh nghiệp trong kỳ hoạt động đã qua và dự đốn tương lai.

Về đối tượng sử dụng báo cáo tài chính, theo quyết định 167/2000/QĐ-BTC và chuẩn mực kế tốn số 21 “Trình bày báo cáo tài chính” trong hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt nam, thơng tin trên báo cáo tài chính là nhằm đáp ứng nhu cầu hữu ích cho số đơng những người sử dụng trong việc đưa ra các quyết định kinh tế. Thơng tin trên các báo cáo tài chính là căn cứ quan trọng cho việc đề ra các quyết định về quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, hoặc đầu tư vào doanh nghiệp của các chủ sở hữu, các nhà đầu tư, các chủ nợ hiện tại và tương lai của doanh nghiệp.

Theo quyết định 167/2000/QĐ-BTC và chuẩn mực kế tốn số 21 “Trình bày báo cáo tài chính” trong hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt nam, thơng tin trên báo cáo tài chính là nhằm đáp ứng nhu cầu hữu ích cho số đơng những người sử dụng trong việc đưa ra các quyết định kinh tế. Đối tượng sử dụng thơng tin chủ yếu là các nhà quản lý doanh nghiệp, các nhà đầu tư, các chủ nợ hiện tại và tương lai của doanh nghiệp.

- Thơng tin cần thiết cho các nhà quản lý doanh nghiệp

Trong nền kinh tế thị trường đầy cạnh tranh, mục tiêu cuối cùng của các doanh nghiệp là lợi nhuận. Để thực hiện mục tiêu này, các nhà quản lý doanh nghiệp luơn cần cĩ thơng tin hữu ích để đi đến các quyết định trong ba tiến trình: lập kế hoạch, thực hiện và kiểm sốt. Quá trình lập kế hoạch liên quan đến việc thiết lập mục tiêu của tổ chức và lựa chọn phương pháp nhằm đạt được mục tiêu. Tiến trình thực hiện là việc thiết lập cơ cấu quản lý điều hành việc thực hiện kế hoạch. Tiến trình kiểm sốt là việc so sánh kế hoạch và thực hiện nhằm cĩ những điều chỉnh thích hợp, định hướng tương lai. Các nhà quản lý luơn cần cĩ những thơng tin thích hợp nhằm đưa ra các quyết định đúng đắn trong các tiến trình hoạt động. Thơng tin về lợi nhuận và khả năng sinh lợi bao trùm trong cả 3 tiến trình nhằm xác định mục tiêu đạt được của doanh nghiệp cũng như trách nhiệm và khả năng của các nhà quản lý.

Khi thị trường chứng khốn cùng các hình thức đầu tư, liên doanh, liên kết ngày càng phát triển trong nền kinh tế thị trường, thì nhu cầu địi hỏi thơng tin kế tốn cung cấp ngày càng phải hữu dụng hơn cho các nhà đầu tư là điều tất yếu. Thơng tin gì cần phải cung cấp cho các nhà đầu tư ? Câu trả lời chính xác là tùy thuộc vào mục tiêu của các đầu tư khi thực hiện đầu tư vào doanh nghiệp. Thơng thường mục đích cuối cùng của các nhà đầu tư là lợi nhuận. Vì vậy, họ thường quan tâm đến số vốn đầu tư bỏ ra và lợi nhuận mà họ ước tính sẽ đạt được. Các thơng tin của các nhà đầu tư thường liên quan đến các quyết định dài hạn định hướng tương lai phát triển của lĩnh vực sẽ quyết định đầu tư.

- Thơng tin cần thiết cho các chủ nợ

Nhiều hình thức vay nợ đa dạng đang xuất hiện trong nền kinh tế thị trường tại Việt nam. Các chủ nợ cĩ thể xác định là tất cả những cá nhân, tổ chức cung cấp tiền, hàng hố hay dịch vụ cho doanh nghiệp và chấp nhận việc thanh tốn cho các khoản tiền, hàng hĩa hay dịch vụ cung cấp trong một khoảng thời gian xác định nào đĩ. Mối quan tâm chủ yếu của các chủ nợ thường là tính thanh khoản của các tài sản và khả năng thanh tốn của doanh nghiệp khi các khoản nợ gốc hay tiền lãi đến hạn. Họ quan tâm đến khả năng sinh lợi của doanh nghiệp chỉ khi nĩ cĩ ảnh hưởng đến khả năng thanh tốn các khoản nợ. Mặt khác, trong trường hợp các doanh nghiệp thế chấp cho các khoản nợ vay bằng tài sản, các chủ nợ cũng cần biết các thơng tin về giá trị hiện hành của tài sản đảm bảo để xác định mức vay cĩ thể chấp nhận cho doanh nghiệp.

2.1.3.3 Vai trị của kế tốn trong doanh nghiệp.

Với những tác động của nền kinh tế thị trường và nhiều quan niệm khác nhau về kế tốn nhưng các quan điểm đều đồng nhất về vai trị của kế tốn trong nền kinh tế thị trường – kế tốn là một cơng cụ quản lý kinh tế, tài chính cần thiết và khơng thể thiếu của quốc gia nĩi chung cũng như ở mỗi đơn vị kinh tế nĩi riêng .

Tại một doanh nghiệp, kế tốn cần thiết trước hết cho các nhà quản lý doanh nghiệp. Thơng tin kế tốn cung cấp sẽ giúp các nhà quản lý tính tốn được hiệu quả kinh doanh trong thời gian đã qua, từ đĩ định hướng hoạt động trong thời gian sắp tới. Mặt khác thơng tin kế tốn cũng hữu ích

cho nhà quản lý doanh nghiệp trong việc điều hành quá trình việc kinh doanh, và thực hiện việc kiểm sốt nội bộ. Trong một nền kinh tế thị trường mang đầy tính cạnh tranh, với thơng tin kế tốn cung cấp chính xác, kịp thời, các nhà quản lý sẽ cĩ những quyết định phù hợp cho định hướng tương lai của doanh nghiệp.

Trong nền kinh tế thị trường, kế tốn cịn cĩ một vị trí đặc biệt quan trọng trong việc phản ánh và cung cấp thơng tin kinh tế phục vụ cho yêu cầu thơng tin của các đối tượng sử dụng bên ngồi doanh nghiệp.

Dưới gĩc độ này, kế tốn đĩng vai trị quan trọng trong việc cung cấp thơng tin cho các nhĩm người khác như giúp cho các nhà đầu tư cĩ thể xác định được hiệu quả kinh tế của lĩnh vực cần đầu tư và mức độ đầu tư thích hợp, giúp cho các tổ chức tín dụng trong các quyết định cho vay, và hỗ trợ cho các đối tượng khác như nhà cung cấp, khách hàng,…trong việc sử dụng thơng tin kế tốn từ doanh nghiệp cho các lợi ích gián tiếp của họ.

2.2 THỰC TRẠNG ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN VÀ XÁC ĐỊNH LỢI NHUẬN TRONG HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA NHUẬN TRONG HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA VIỆT NAM.

2.2.1 Việc định giá tài sản trên Bảng cân đối kế tốn 2.2.1.1 Định nghĩa và điều kiện ghi nhận tài sản 2.2.1.1 Định nghĩa và điều kiện ghi nhận tài sản

Theo chuẩn mực chung, “tài sản là nguồn lực do doanh nghiệp kiểm sốt và cĩ thể thu được lợi ích kinh tế trong tương lai”

Một khoản mục tài sản được ghi nhận trong bảng cân đối kế tốn cần phải thỏa mãn cả hai điều kiện:

- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai;

- Khoản mục đĩ cĩ giá trị và xác định được giá trị một cách đáng tin cậy.

2.2.1.2 Việc xác định giá trị tài sản trên bảng cân đối kế tốn. - Đối với Tài sản lưu động:

Phản ánh tồn bộ số tiền hiện cĩ của doanh nghiệp, bao gồm tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và tiền đang chuyển.

Đối với vốn bằng tiền cĩ gốc ngoại tệ:

Theo chuẩn mực kế tốn số 10 “Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đối”, và thơng tư 105/2003/TT-BTC hướng dẫn kế tốn 6 chuẩn mực kế tốn ban hành theo quyết định 165/2002/QĐ-BTC ngày 31/12/2002 (gọi tắt thơng tư 105), tại ngày lập bảng cân đối kế tốn: “Ở thời điểm kết thúc năm tài chính, các doanh nghiệp phải đánh giá lại các khoản mục tiền tệ cĩ gốc ngoại tệ phải được báo cáo theo tỷ giá hối đối giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt nam cơng bố tại thời điểm cuối năm tài chính.

* Các loại chứng khốn đầu tư :

Theo quy định trong hệ thống tài khoản kế tốn thống nhất, thơng tư 107/TT-BTC ban hành ngày 31 tháng 12 năm 2001 (gọi tắt thơng tư 107), và thơng tư 89/2002/TT-BTC hướng dẫn kế tốn 4 chuẩn mực kế tốn ban hành theo quyết định 149/2002/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 (gọi tắt thơng tư 89), cuối niên độ kế tốn, nếu giá trị thị trường của chứng khốn đầu tư bị giảm xuống thấp hơn giá gốc, kế tốn được lập dự phịng giảm giá đầu tư nhằm phản ánh giá trị thực hiện thuần của các khoản đầu tư dài hạn trên báo cáo tài chính. Các loại chứng khốn giảm giá là:

- Chứng khốn của doanh nghiệp và được doanh nghiệp đầu tư theo đúng quy định của pháp luật.

- Được tự do mua bán trên thị trường mà tại thời điểm kiểm kê, lập báo cáo tài chính cĩ giá thị trường giảm so với giá đang hạch tốn trên sổ kế tốn.

Những chứng khốn khơng được phép mua bán trên thị trường thì khơng được lập dự phịng giảm giá.

Giá trị của các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn thể hiện trên bảng cân đối kế tốn tại thời điểm cuối năm tài chính như sau:

Các khoản đầu tư tài chính Giá trị thực hiện thuần

Các khoản đầu tư chứng khốn Giá gốc Dự phịng giảm giá đầu tư

(*): Ghi số âm

Chênh lệch giá gốc- giá trị thực hiện thuần

* Các khoản phải thu:

Theo quy định trong hệ thống tài khoản kế tốn thống nhất, và thơng tư 107, các khoản phải thu trên báo cáo tài chính được thể hiện theo giá trị thuần (theo số tiền dự kiến thực tế sẽ thu được từ các khoản phải thu).

Giá trị của các khoản phải thu khách hàng thể hiện trên bảng cân đối kế tốn tại thời điểm cuối năm tài chính như sau:

Các khoản phải thu Giá trị thực hiện thuần

Phải thu của khác hàng Giá gốc Dự phịng các khoản phải thu

khĩ địi (*): Ghi số âm Chênh lệch giá gốc- giá trị thực hiện thuần Về nguyên tắc, căn cứ lập dự phịng là phải cĩ các bằng chứng đáng tin cậy về các khoản nợ phải thu khĩ địi (khách hàng bị phá sản hoặc bị tổn thất, thiệt hại lớn về tài sản…nên khơng hoặc khĩ cĩ khả năng thanh tốn, đơn vị đã làm thủ tục địi nợ nhiều lần vẫn khơng thu hồi được nợ). Căn cứ để ghi nhận một khoản nợ phải thu khĩ địi là:

- Nợ phải thu đã quá hạn thanh tốn từ 2 năm trở lên kể từ ngày đến hạn thu nợ được ghi trong hợp đồng, khế ước vay nợ, bản cam kết hợp đồng hoặc cam kết nợ, doanh nghiệp đã địi nhiều lần nhưng vẫn chưa thu được.

- Trường hợp đặc biệt tuy thời gian quá hạn chưa tới 2 năm nhưng con nợ đang trong thời gian xem xét giải thể, phá sản hoặc đang bị các cơ quan pháp luật giam giữ, xét xử hoặc bị chết.

Việc lập dự phịng nợ khĩ địi được lập cho từng khoản nợ phải thu và tổng mức lập dự phịng các khoản nợ phải thu khĩ địi tối đa bằng 20% tổng số dư nợ các khoản phải thu của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo tài chính.

Đối với những khoản phải thu khĩ địi kéo dài trong nhiều năm, doanh nghiệp đã cố gắng làm hết mọi biện pháp để thu nợ nhưng vẫn khơng được và khách nợ thực sự khơng cịn khả năng thanh tốn thì doanh nghiệp cĩ thể xĩa sổ và theo dõi chi tiết riêng.

Theo chuẩn mực kế tốn số 2 “Hàng Tồn kho”, “việc tính giá trị hàng tồn kho được áp dụng theo một trong các phương pháp sau:

- Phương pháp tính theo giá đích danh - Phương pháp bình quân gia quyền - Phương pháp nhập trước, xuất trước - Phương pháp nhập sau, xuất trước

Vào cuối kỳ kế tốn năm, khi giá trị thuần cĩ thể thực hiện được của hàng tồn kho nhỏ hơn giá gốc thì phải lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho.

Giá trị của hàng tồn kho thể hiện trên bảng cân đối kế tốn tại thời điểm cuối năm tài chính như sau:

Hàng tồn kho Giá trị thực hiện thuần

Nguyên vật liệu, hàng hĩa,… Giá gốc Dự phịng giảm giá hàng tồn kho

(*): Ghi số âm Chênh lệch giá gốc- giá trị thuần cĩ thể thực hiện được Số dự phịng giảm giá hàng tồn kho được lập là số chênh lệch của giá gốc của hàng tồn kho lớn hơn giá trị thuần cĩ thể thực hiện được. Việc lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho được thực hiện trên cơ sở từng mặt hàng tồn kho hoặc từng dịch vụ riêng biệt.

Việc ước tính giá trị thuần cĩ thể thực hiện được của hàng tồn kho phải dựa trên bằng chứng tin cậy thu thập được tại thời điểm ước tính.

- Đối với Tài sản cố định

Các tài sản cố định được xác định theo 3 chỉ tiêu: nguyên giá, giá trị hao mịn và giá trị cịn lại.

* Tài sản cố định hữu hình:

Theo chuẩn mực kế tốn số 03 “Tài sản cố định hữu hình”, tài sản cố định hữu hình, phải được xác định giá trị ban đầu theo nguyên giá. Sau khi ghi nhận ban đầu, trong quá trình sử dụng, tài sản cố định hữu hình được xác định theo nguyên giá, khấu hao lũy kế và giá trị cịn lại.

Giá trị khấu hao của tài sản cố định hữu hình phải được phân bổ một cách cĩ hệ thống trong thời gian sử dụng hữu ích của chúng. Phương pháp khấu hao phải phù hợp với lợi ích kinh tế mà tài sản đem lại cho doanh nghiệp. Các phương pháp khấu hao tài sản cố định hữu hình gồm: phương pháp khấu hao đường thẳng; phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần; và phương pháp khấu hao theo số lượng sản phẩm.

* Tài sản cố định vơ hình:

Theo chuẩn mực kế tốn số 04 “Tài sản cố định vơ hình”, tài sản cố định phải được xác định giá trị ban đầu theo nguyên giá. Sau khi ghi nhận ban đầu, trong quá trình sử dụng, tài sản cố định hữu hình được xác định theo nguyên giá, khấu hao lũy kế và giá trị cịn lại.

Giá trị khấu hao của tài sản cố định vơ hình phải được phân bổ một cách cĩ hệ thống trong thời gian sử dụng hữu ích của chúng. Thời gian khấu hao của tài sản cố định vơ hình tối đa là 20 năm. Các phương pháp khấu hao tài sản cố định vơ hình gồm: phương pháp khấu hao đường thẳng; phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần; và phương pháp khấu hao theo số lượng sản phẩm.

* Tài sản cố định thuê tài chính:

Theo chuẩn mực số 6 “Thuê Tài sản” và thơng tư hướng dẫn 105, tài sản cố định thuê tài chính được ghi nhận theo giá trị hợp lý của tài sản

Một phần của tài liệu Đinh giá tài sản và xác định lợi nhuận trên các báo cáo tài chính (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)