HẠN CHẾ CỦA CÁC THƠNG TIN ĐÁP ỨNG TRÊN BÁO CÁO

Một phần của tài liệu Đinh giá tài sản và xác định lợi nhuận trên các báo cáo tài chính (Trang 91)

TÀI CHÍNH.

Qua các chỉ tiêu cụ thể đã trình bày và các thơng tin cần thiết của các đối tượng sử dụng, cĩ thể tổng hợp mức độ đáp ứng của các thơng tin trên báo cáo tài chính trong hệ thống báo cáo tài chính của Việt nam liên quan đến lợi nhuận và tài sản trình bày trong bảng 2.7.

Bảng 2.7-Thơng tin cần thiết và thơng tin đáp ứng trên báo cáo tài chính. Đối tượng sử dụng Thơng tin cần thiết Thơng tin đáp ứng Nhà quản lý doanh nghiệp - Lợi nhuận kế tốn

- Lợi nhuận chịu thuế - Khoản chênh lệch - Cách xử lý

- Lợi nhuận kế tốn - Lợi nhuận chịu thuế

Đối tượng sử dụng Thơng tin cần thiết Thơng tin đáp ứng - Nhà đầu tư

- Các chủ nợ

- Lợi nhuận kế tốn - Giá trị tài sản + Giá gốc + Giá hiện tại

- Lợi nhuận kế tốn - Giá trị tài sản theo giá gốc

Các thơng tin trên báo cáo tài chính, trong một vài trường hợp, khơng đáp ứng được yêu cầu của các đối tượng sử dụng báo cáo tài chính như:

- Việc định giá tài sản và đo lường lợi nhuận kinh doanh của doanh nghiệp chưa được phân biệt rõ giữa mục tiêu tài chính (lợi nhuận kế tốn) và mục tiêu tính thuế (lợi nhuận chịu thuế).

- Chưa cĩ các thơng tin về các ảnh hưởng của việc thay đổi các chính sách và phương pháp kế tốn liên quan đến định giá tài sản trên bảng kế tốn kinh doanh theo mục tiêu tài chính.

- Chưa cĩ các thơng tin về các khoản doanh thu, chi phí bị loại trừ theo quyết tốn thuế thu nhập doanh nghiệp và các thuyết minh cụ thể về các khoản chênh lệch này.

- Các yêu cầu lập “tờ khai quyết tốn thuế thu nhập doanh nghiệp” với hơn 60 chỉ tiêu quá phức tạp và khĩ thực hiện.

- Phần lớn các thơng tin trên các báo cáo tài chính sử dụng nguyên tắc giá gốc là nền tảng trong việc xác định giá trị tài sản trong khi giá hiện hành mới thơng tin hữu ích cho những người sử dụng báo cáo tài chính dự đốn tương lai.

- Các thơng tin trên báo cáo tài chính trình bày các thơng tin về kết quả kinh doanh trong quá khứ và tình hình tài chính hiện tại. Trong khi những nhà đầu tư và các chủ nợ lại quan tâm nhiều hơn đến hoạt động tương lai của doanh nghiệp.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Hệ thống kế tốn Việt nam trong nền kinh tế thị trường hiện nay được thiết kế và phát triển với nhận thức mới về đối tượng sử dụng thơng tin kế tốn. Thơng tin trên báo cáo tài chính là căn cứ quan trọng cho việc đưa ra các quyết định về quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh (đối với các nhà quản lý doanh nghiệp), các quyết định về đầu tư (đối với các nhà đầu tư), và các quyết định vay nợ (đối với các chủ nợ). Xuất phát từ nhận thức mới này, hệ thống kế tốn Việt nam được xây dựng trên cơ sở nhằm đáp ứng đầy đủ các thơng tin cần thiết cho các đối tượng sử dụng đã được xác lập.

Yêu cầu thơng tin kế tốn luơn địi hỏi thay đổi nhằm phù hợp với sự phát triển nhanh chĩng của nền kinh tế thị trường. Thực tế trong những năm qua cho thấy, hệ thống kế tốn Việt nam đã cĩ những thay đổi cơ bản, nâng cao tính hữu dụng của các thơng tin kế tốn cung cấp. Bên cạnh đĩ, vẫn cịn những hạn chế của các thơng tin cung cấp trong mối quan hệ với nhu cầu của các đối tượng sử dụng như:

- Thơng tin về tài sản vẫn căn cứ chủ yếu trên giá gốc khơng phản ánh giá trị thật sự của tài sản vào thời điểm lập báo cáo.

- Một số loại tài sản trình bày theo giá trị thuần cĩ thể thực hiện được lại khơng cĩ những hướng dẫn phương pháp xác định cĩ liên quan hoặc cĩ hướng dẫn nhưng khơng khả thi hoặc khơng phù hợp.

- Mâu thuẫn giữa các ràng buộc về yêu cầu thơng tin.

- Chưa phân biệt rõ mối quan hệ giữa định giá tài sản và xác định lợi nhuận theo mục tiêu tài chính và theo mục tiêu tính thuế. Điều này dẫn đến cách hiểu sai lệch của những người chịu trách nhiệm trong việc lập và trình bày báo cáo tài chính, cũng như các đối tượng sử dụng thơng tin kế tốn bên ngồi doanh nghiệp. - Các mẫu biểu quyết tốn thuế thu nhập doanh nghiệp phức tạp,

khơng linh hoạt, và thường xuyên thay đổi gây nhiều khĩ khăn cho các doanh nghiệp trong cách hiểu cũng như áp dụng.

Những hạn chế trong việc cung cấp thơng tin như trình bày trên đặt ra cho các nhà nghiên cứu, các cơ quan soạn thảo và ban hành các chế độ về kế tốn và thuế nhiều vấn đề cần phải xem xét, trong đĩ cĩ vấn đề hồn thiện việc định giá tài sản và xác định lợi nhuận trên các báo cáo tài chính.

3 CHƯƠNG 3 ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN VÀ XÁC ĐỊNH LỢI NHUẬN

TRÊN CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH 3.1 MỤC TIÊU CỦA VIỆC HỒN THIỆN.

3.1.1 Tăng cường tính hữu dụng của thơng tin trên báo cáo tài chính.

Mặc dù cĩ sự khác biệt về nhu cầu thơng tin kế tốn chi tiết giữa các đối tượng sử dụng khác nhau, nhưng xét về nhu cầu chung thì vẫn cĩ sự tương đồng về các thơng tin kế tốn cần thiết cho mục đích chung của các đối tượng sử dụng thơng tin. Các thơng tin kế tốn trong doanh nghiệp cung cấp cho các đối tượng sử dụng cĩ thể xác định theo cơ cấu sơ đồ 3.1.

Nguồn dữ liệu Thơng tin

Kế tốn

Sơ đồ 3.1- Nguồn thơng tin kế tốn

Thơng tin kế tốn tài chính

Thơng tin kế tốn quản trị

Mục tiêu tài chính Mục tiêu tính Thuế

Ngồi các thơng tin kế tốn quản trị là nguồn thơng tin nội bộ được sử dụng nhằm hỗ trợ các nhà quản lý doanh nghiệp trong việc thực hiện các chức năng lập kế hoạch, thực hiện và kiểm sốt. Phần cịn lại của thơng tin kế tốn cần được tách biệt giữa thơng tin kế tốn tài chính và thơng tin kế tốn thuế. Thơng tin kế tốn tài chính được lập và trình bày trên cơ sở Luật kế tốn và hệ thống chuẩn mực kế tốn cũng như các chế độ kế tốn hướng dẫn, được sử dụng cho các nhà quản lý doanh nghiệp và

cả những đối tượng bên ngồi doanh nghiệp mà chủ yếu là các chủ đầu tư, các chủ nợ. Các thơng tin tài chính tổng hợp thể hiện trên các báo cáo tài chính “theo mục tiêu tài chính”. Thơng tin kế tốn thuế được lập và trình bày căn cứ vào Luật Thuế và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật cĩ liên quan. Các thơng tin kế tốn thuế tổng hợp do doanh nghiệp lập sẽ được trình bày trên bảng kết quả hoạt động kinh doanh “theo mục tiêu tính thuế”, các thơng tin kế tốn thuế sau khi được kiểm tra, xét duyệt sẽ được trình bày trên “Bản quyết tốn thuế”. Việc tách biệt này nhằm mục đích cung cấp tách biệt các thơng tin về lợi nhuận kế tốn và lợi nhuận chịu thuế trên cùng một cơ sở dữ liệu đầu vào hỗ trợ cho các nhà quản lý, các chủ sở hữu doanh nghiệp trong việc đánh giá sự tương đồng và khác biệt giữa các doanh thu, chi phí kế tốn và doanh thu, chi phí làm cơ sở để tính thuế từ đĩ xác định được tác động của thuế đến lợi nhuận kinh doanh cũng như mức độ chấp hành các quy định về thuế liên quan đến các yếu tố doanh thu và chi phí của doanh nghiệp.

Mặt khác, nhằm nâng cao tính hữu dụng của các thơng tin kế tốn tài ch

ích hợp cho các nhà đầu tư và các chủ nợ hiện t

ường tính linh hoạt của các thơng tin cung cấp trên báo cáo tài chí

các thơng tin cung cấp cho các đối tượng

ính cung cấp cho các đối tượng sử dụng bên ngồi doanh nghiệp, những người khơng cĩ điều kiện tiếp cận với quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và dựa vào các thơng tin trên báo cáo tài chính do doanh nghiệp lập để ra các quyết định cần thiết, mục tiêu của việc hồn thiện là nhằm hướng đến:

- Cung cấp các thơng tin th

ại và tiềm tàng trong việc đưa ra các quyết định đầu tư và các quyết định cho vay.

- Tăng c

nh trong nền kinh tế thị trường. - Tăng cường tính hữu dụng của

sử dụng bên ngồi doanh nghiệp qua việc tính tốn và trình bày các ảnh hưởng tài chính của các nghiệp vụ hay sự kiện trên các báo cáo tài chính một cách đầy đủ, và dễ hiểu.

3.1.2 Nâng cao tính phù hợp giữa hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt nam và các quy định pháp lý hiện hành cĩ liên quan. nam và các quy định pháp lý hiện hành cĩ liên quan.

Những tham chiếu mang tính chất pháp lý chính yếu liên quan đến các quan điểm hồn thiện việc định giá tài sản và xác định lợi nhuận trên các báo cáo tài chính bao gồm những luật định và chính sách chế độ kế tốn tài chính như sau:

- Luật kế tốn 03/2003/QH11 được Quốc hội thơng qua ngày 17/06/2003 và các văn bản dưới Luật (nghị định 128/2004/NĐ-CP, nghị định 129/2004/NĐ-CP, nghị định 105/2004/NĐ-CP).

- Luật thuế thu nhập doanh nghiệp 09/2003/QH 11 được Quốc hội thơng qua ngày 17/06/2003 và các văn bản dưới Luật (nghị định 164/2003/NĐ-CP, thơng tư 128/2003/TT-BTC).

- Quyết định số 1141/TC/CĐKT ngày 01 tháng 11 năm 1995 của Bộ Tài Chính ban hành Chế độ Kế tốn doanh nghiệp cĩ hiệu lực từ ngày 01 tháng 11 năm 1996 và các văn bản hướng dẫn cĩ liên quan.

- Chế độ báo cáo tài chính doanh nghiệp ban hành theo quyết định 167/2000/QĐ-BTC ngày 25 tháng 10 năm 2000 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính.

- Hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt nam hiện hành và các văn bản hướng dẫn cĩ liên quan.

Việc xác lập các quan điểm hồn thiện nhằm nâng cao tính phù hợp của các nội dung trong hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt nam và các tham chiếu pháp lý về kế tốn liên quan đến các cơ sở định giá tài sản và xác định lợi nhuận trên các báo cáo tài chính, gĩp phần tạo hành lang pháp lý vững chắc cho sự phát triển của hệ thống kế tốn Việt nam trong điều kiện phát triển của nền kinh tế thị trường.

3.1.3 Nâng cao tính phù hợp của thơng tin kế tốn với các thơng lệ quốc tế về kế tốn và nhu cầu hội nhập. quốc tế về kế tốn và nhu cầu hội nhập.

Trong những năm qua, cùng với quá trình phát triển kinh tế, cơng cuộc cải cách và đổi mới hệ thống kế tốn ở Việt nam đã cĩ những thay đổi nhanh chĩng và mạnh mẽ. Trong tiến trình cải cách kinh tế và hội nhập kinh tế, định hướng và những giải pháp cơ bản tiếp tục đổi mới cơng

tác kế tốn cần phát triển theo hướng tạo dựng một hành lang pháp lý cho hoạt động kế tốn phù hợp với điều kiện phát triển của nền kinh tế thị trường Việt nam, đồng thời hồ hợp các thơng lệ kế tốn của Việt nam và các thơng lệ quốc tế về kế tốn. Đây cũng chính là địi hỏi của quá trình hội nhập quốc tế và khu vực.

Việc đổi mới cơng tác kế tốn theo tiến trình hội nhập quốc tế sẽ mang lại các lợi ích như:

- Xu hướng về chuẩn mực hĩa các thơng lệ kế tốn trên tồn thế giới sẽ phát triển phù hợp với các điều kiện xã hội, luật pháp và nền kinh tế quốc gia.

- Các thơng tin trên các báo cáo tài chính và thơng tin tài chính quốc tế mang tính bao quát tồn diện và cĩ thể so sánh được giữa các báo cáo tài chính của các doanh nghiệp trong các quốc gia khác nhau.

- Đạt được các ngơn ngữ báo cáo tài chính chung hay các báo cáo tài chính sẽ cùng đưa ra một thơng điệp, một cách hiểu chung của các đối tượng sử dụng trên tồn thế giới.

Một trong những mục tiêu của hội nhập và hịa hợp giữa các thơng lệ kế tốn quốc gia với các thơng lệ kế tốn quốc tế là nhằm nâng cao lợi ích cho người sử dụng thơng tin kế tốn. Tuy nhiên, việc đề xuất các vấn đề đổi mới trong tiến trình hội nhập cần gắn với sự phù hợp với luật pháp và đặc điểm nền kinh tế thị trường tại Việt nam.

3.2 PHƯƠNG PHÁP HỒN THIỆN VIỆC ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN VÀ XÁC ĐỊNH LỢI NHUẬN TRÊN HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI XÁC ĐỊNH LỢI NHUẬN TRÊN HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH.

Căn cứ vào thực trạng định giá tài sản và xác định lợi nhuận trên các báo cáo tài chính trong hệ thống kế tốn doanh nghiệp Việt nam trình bày ở chương 2 và các mục tiêu hồn thiện, luận án đưa ra các đề xuất hồn thiện như sau:

3.2.1 Việc định giá tài sản trên Bảng cân đối kế tốn. 3.2.1.1 Về định nghĩa tài sản: 3.2.1.1 Về định nghĩa tài sản:

Tài sản của một doanh nghiệp phải phát sinh từ các sự kiện hay nghiệp vụ trong quá khứ. Các nghiệp vụ hay sự kiện dự tính sẽ xảy ra trong tương lai khơng thể xác định làm tăng tài sản tại thời điểm hiện tại. Ví dụ, một ý định mua tài sản trong tương lai khơng thể đáp ứng định nghĩa về tài sản.

Vì vậy, nên bổ sung định nghĩa Tài sản đoạn 18 trong chuẩn mực chung: “Tài sản: là nguồn lực do doanh nghiệp kiểm sốt phát sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua và cĩ thể thu được lợi ích kinh tế trong tương lai.

3.2.1.2 Về điều kiện ghi nhận các yếu tố báo cáo tài chính:

Phần ghi nhận các yếu tố báo cáo tài chính nên cĩ những sửa đổi, bổ sung như sau:

- Sửa đổi tất cả các thuật ngữ “chắc chắn” và “khả năng chắc chắn” thành “cĩ khả năng” trong các đoạn liên quan đến điều kiện ghi nhận. Sửa đổi đoạn 39 của chuẩn mực chung: “…một khoản mục được ghi nhận trong báo cáo tài chính khi thỏa mãn cả 2 tiêu chuẩn:

a) Cĩ khả năng thu được lợi ích kinh tế hoặc làm giảm lợi ích kinh tế trong tương lai.

b) Khoản mục đĩ cĩ giá trị và xác định được giá trị một cách đáng tin cậy.

- Bổ sung 4 đoạn giải thích khả năng thu được lợi ích kinh tế tương lai và giá trị xác định đáng tin cậy như sau:

“Khả năng cĩ thể mang lại lợi ích kinh tế tương lai

Khả năng cĩ thể mang lại lợi ích tương lai được sử dụng là đề cập đến mức độ chưa chắc chắn của các lợi ích kinh tế tương lai cĩ liên quan hay các yếu tố chưa chắc chắn trong mơi trường mà doanh nghiệp hoạt động. Việc đánh giá khả năng mang lại lợi ích kinh tế tương lai được thực hiện trên cơ sở các bằng chứng hiện cĩ tại thời điểm lập các báo cáo tài chính.

Giá trị của một khoản mục cần phải được xác định một cách hợp lý và khơng làm giảm sút độ tin cậy của các báo cáo tài chính. Tuy nhiên, khi khơng thể thực hiện được các ước tính hợp lý thì các yếu tố đĩ sẽ khơng được ghi nhận trên các báo cáo tài chính.

Một yếu tố vào một thời điểm cụ thể nào đĩ cĩ thể khơng thỏa mãn các tiêu chuẩn được đề cập đến ở đoạn 39 nhưng cĩ thể được ghi nhận sau đĩ khi cĩ những thay đổi của các sự kiện xảy ra sau đĩ.

Một yếu tố đã cĩ những đặc tính chủ yếu nhưng lại khơng đáp ứng được các yêu cầu để ghi nhận trong các báo cáo tài chính thì cũng khơng cần phải giải trình trong những phụ lục báo cáo bổ sung.”

3.2.1.3 Về cơ sở xác định giá trị.

Chuẩn mực chung đưa ra nguyên tắc giá gốc với nội dung “…Giá gốc

Một phần của tài liệu Đinh giá tài sản và xác định lợi nhuận trên các báo cáo tài chính (Trang 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)