nhiều bút tốn điều chỉnh theo quy định của luật thuế.
- Lợi nhuận chịu thuế khơng khác biệt nhiều với lợi nhuận kế tốn
Tại các quốc gia trong nhĩm này như Pháp, Đức,…cơ quan thuế ban hành các quy định chi tiết về việc xác định lợi nhuận chịu thuế và các quy định này khơng chỉ được sử dụng trong báo cáo thuế mà cịn được sử dụng cho các báo cáo tài chính theo mục tiêu tài chính. Tuy nhiên cũng cĩ một vài quy định khác biệt như chi phí quà biếu, giải trí, khấu hao,…
Lợi nhuận chịu thuế cũng được xác định từ lợi nhuận kế tốn với một vài điều chỉnh theo quy định của luật thuế và gần như khơng khác biệt nhiều với lợi nhuận kế tốn.
Từ lý luận đến thực tiễn, lợi nhuận đĩng một vai trị quan trọng trong nhiều lĩnh vực khác nhau, từ đĩ hình thành nhiều quan điểm khác nhau về khái niệm, cách phân loại, cũng như việc xác định lợi nhuận. Sự khác biệt này xuất phát từ vai trị cung cấp thơng tin phù hợp với mục tiêu cụ thể của từng đối tượng sử dụng thơng tin.
Lợi nhuận kế tốn theo giá gốc cĩ lưu ý đến sự thay đổi giá trị tài sản theo giá thị trường là thơng tin phù hợp với các đối tượng sử dụng thơng tin báo cáo tài chính chủ yếu như các nhà đầu tư, những người cho vay trong nền kinh tế thị trường.
Lợi nhuận chịu thuế cần tách biệt với lợi nhuận kế tốn và phù hợp với chính sách thuế của từng quốc gia riêng biệt.
1.4 MỐI QUAN HỆ GIỮA VIỆC ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN VÀ XÁC ĐỊNH LỢI NHUẬN. ĐỊNH LỢI NHUẬN.
Vấn đề định giá tài sản luơn là đối tượng nghiên cứu chính của các chuẩn mực kế tốn, và cĩ quan hệ mật thiết với việc đo lường lợi nhuận kinh doanh của doanh nghiệp. Việc chọn lựa các giá trị đo lường tài sản khác nhau để định giá tài sản sẽ dẫn đến việc trình bày kết quả kinh doanh khác biệt.
Khi thực hiện một giao dịch mua một tài sản, giá mua tài sản phản ánh “giá trị thị trường hợp lý” của những hàng hố hoặc dịch vụ được trao đổi. Giá trị của tài sản sẽ được phân bổ một phần hoặc tồn bộ vào chi phí
của kỳ hiện hành khi các tài sản này được sử dụng trong kỳ. Tuy nhiên giá trị thị trường hợp lý của những loại tài sản này sẽ thay đổi theo thời gian so với giá gốc của chúng. Vì vậy, việc định giá tài sản sau khi ghi nhận ban đầu sẽ ảnh hưởng đến giá trị chi phí phân bổ để xác định lợi nhuận kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp.
Việc xác định lợi nhuận chịu ảnh hưởng của 3 nội dung cơ bản: - Giá trị thu nhập thực hiện và thời điểm ghi nhận.
- Chi phí của hàng hĩa hay dịch vụ liên quan đến khoản thu nhập được tạo ra.
- Sự tương xứng giữa thu nhập và chi phí
- Về thu nhập thực hiện, phần lớn giá trị thu nhập cĩ thể xác định ngay theo giá trị thị trường hợp lý của hàng hố bán ra hay dịch vụ được thực hiện, và một số khoản thu nhập phải dựa vào các phương pháp ước tính như doanh thu hợp đồng xây dựng. Việc sử dụng các phương pháp ước tính khác nhau sẽ dẫn đến việc xác định giá trị các khoản thu nhập đã thực hiện trình bày trên bảng kết quả kinh doanh khác nhau, và giá trị các khoản thu nhập chưa thực hiện trình bày trên bảng cân đối kế tốn khác nhau.
- Về chi phí của các hàng hĩa bán ra hay dịch vụ thực hiện, hầu hết các chi phí chịu ảnh hưởng lớn bởi phương pháp định giá tài sản mà doanh nghiệp chọn lựa. Các phương pháp định giá tài sản, như trình bày ở mục 1.2.2, được tính theo giá gốc hay giá gốc được điều chỉnh theo giá thị trường vẫn là các quan điểm đang tranh cãi trong lý thuyết kế tốn. Những quan điểm khác nhau sẽ dẫn đến sự lựa chọn các phương pháp khác nhau trong việc tính chi phí và sự khác biệt về lợi nhuận trên bảng kết quả hoạt động kinh doanh cũng như sự khác biệt về giá trị của phần tài sản cịn lại chưa sử dụng trình bày trên bảng cân đối kế tốn.
Sự ảnh hưởng của các phương pháp định giá tài sản đến việc xác định lợi nhuận của thể tĩm lược trong bảng 1.2
Bảng 1-2- Mối quan hệ giữa định giá tài sản và lợi nhuận
Định giá tài sản trên bảng cân đối kế tốn Mức thấp nhất giữa giá gốc và giá trị thuần cĩ thể thực hiện Theo giá hiện hành Tài sản ngắn hạn Lợi nhuận
giảm hoặc khơng đổi(*)
Lợi nhuận tăng hoặc giảm(*) Tài sản cố định Khơng áp dụng Lợi nhuận tăng hoặc giảm(*) Đầu tư dài hạn Lợi nhuận
giảm hoặc khơng đổi(*)
Lợi nhuận tăng hoặc giảm(*) (*) Tăng hoặc giảm so với lợi nhuận xác định theo giá gốc
Khi xác định cơ sở để lựa chọn các phương pháp định giá tài sản và xác định lợi nhuận, vấn đề chủ yếu đặt ra cho cả hai đối tượng- người lập và người sử dụng báo cáo tài chính- là thơng tin nào quan trọng và thích hợp hơn với các quyết định kinh tế của các đối tượng sử dụng thơng tin.
Vì vậy, các yếu tố quyết định để chọn lựa phương pháp nào để định giá tài sản và phương pháp xác định lợi nhuận nào giữa các phương pháp khác nhau là tùy thuộc vào mục tiêu cung cấp thơng tin. Phương pháp xác định lợi nhuận hay cơ sở định giá chỉ là cơng cụ để đạt được mục tiêu liên quan đến thơng tin cần cung cấp.CƠ SỞ LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH THEO ỦY BAN CHUẨN MỰC KẾ TỐN QUỐC TẾ VÀ ỦY BAN CHUẨN MỰC ĐỊNH GIÁ QUỐCTẾ.
1.4.1 Khuơn mẫu lý thuyết của Ủy ban chuẩn mực kế tốn quốc tế. 1.4.1.1 Khái quát chung về Ủy ban chuẩn mực kế tốn quốc tế
Ủy ban chuẩn mực kế tốn quốc tế IASC (International Accounting Standards Committee) được thành lập vào ngày 29 tháng 06 năm 1973 là kết quả của sự thỏa thuận giữa các tổ chức kế tốn của 10 quốc gia Úc, Canada, Pháp, Đức, Nhật, Mêhicơ, Hà Lan, Anh, Ai-len và Mỹ. Vào thời điểm này, mục tiêu đặt ra của IASC là:
- Thiết lập và cơng bố các chuẩn mực kế tốn phù hợp cho việc trình bày các báo cáo tài chính, khuyến khích sự chấp nhận và tuân thủ các chuẩn mực này trên tồn thế giới.
- Hoạt động vì sự phát triển và hịa hợp các quy định, các chuẩn mực kế tốn và các thủ tục liên quan đến việc trình bày báo cáo tài chính.
Đến tháng 3 năm 2001, IASC được cấu trúc lại. IASC là 1 tổ chức độc lập với các bộ phận là ban Quản trị, Ủy ban chuẩn mực kế tốn quốc tế (với tên gọi tắt IASB -International Accounting Standards Board), Hội đồng cố vấn chuẩn mực, và Ủy ban thuyết minh báo cáo tài chính quốc tế
Mục tiêu của IASB hiện nay là:
- Phát triển một hệ thống chuẩn mực khả thi, cĩ thể hiểu được, đạt chất lượng cao, mang tính quốc tế nhằm đáp ứng yêu cầu thơng tin chất lượng cao, minh bạch và cĩ thể so sánh trên các báo cáo tài chính và hệ thống báo cáo tài chính khác, hỗ trợ những người tham gia các thị trường vốn đa dạng trên thế giới và các đối tượng sử dụng thơng tin ra các quyết định.
- Thúc đẩy sự sử dụng và áp dụng các chuẩn mực một cách chính xác. - Liên kết tích cực với các tổ chức thiết lập chuẩn mực quốc gia nhằm đạt được giải pháp tốt nhất cho sự hịa hợp giữa các chuẩn mực kế tốn quốc gia và các chuẩn mực quốc tế về báo cáo tài chính.
1.4.1.2 Khái quát chung về khuơn mẫu lý thuyết (Framework)
Theo IASB, “Khuơn mẫu lý thuyết trình bày các khái niệm cơ bản làm nền tảng cho việc lập và trình bày báo cáo tài chính cho những người sử dụng bên ngồi doanh nghiệp.”
- Mục đích
Mục đích của 1 khuơn mẫu lý thuyết là nhằm:
- Trợ giúp cho ban lãnh đạo IASB trong việc phát triển các chuẩn mực kế tốn quốc tế trong tương lai và đánh giá lại các chuẩn mực kế tốn quốc tế hiện hành;
- Trợ giúp cho ban lãnh đạo IASB trong việc xúc tiến hợp nhất các quy trình, thủ tục và chuẩn mực kế tốn cĩ liên quan đến việc trình bày các báo cáo tài chính bằng cách cung cấp một cơ sở để giảm bớt số lượng các phương pháp kế tốn thay thế mà các chuẩn mực kế tốn quốc tế cho phép,
- Trợ giúp cho những người lập báo cáo tài chính trong việc áp dụng các chuẩn mực kế tốn quốc tế, và trong việc xử lý các vấn đề chưa được quy định bởi một chuẩn mực kế tốn quốc tế nào cả.
- Trợ giúp cho các kiểm tốn viên trình bày các ý kiến kiểm tốn đánh giá xem các báo cáo tài chính cĩ phù hợp với các chuẩn mực kế tốn quốc tế hay khơng;
- Trợ giúp cho người sử dụng báo cáo tài chính trong việc giải thích các thơng tin trình bày trong các báo cáo tài chính được lập theo các chuẩn mực kế tốn quốc tế;
- Và cung cấp cho những người cĩ quan tâm đến cơng việc của IASB các thơng tin về cách tiếp cận của IASB để hình thành các chuẩn mực kế tốn quốc tế.
- Đặc điểm
Khuơn mẫu lý thuyết khơng phải là một chuẩn mực kế tốn quốc tế vì thế nĩ khơng xác định các chuẩn mực cho một cách tính tốn hay cách trình bày cụ thể nào.
Trong một số trường hợp, khi cĩ sự mâu thuẫn giữa khuơn mẫu lý thuyết với một chuẩn mực kế tốn quốc tế thì lấy quy định của chuẩn mực kế tốn quốc tế làm chủ đạo.
Khuơn mẫu lý thuyết sẽ được duyệt lại thường xuyên trên cơ sở các kinh nghiệm cơng tác mà ban lãnh đạo IASB đã thu thập được.
- Phạm vi đề cập của khuơn mẫu lý thuyết:
Nội dung chính của khuơn mẫu lý thuyết cĩ thể tĩm lược trên các vấn đề sau:
* Mục tiêu của các báo cáo tài chính
Mục đích của các báo cáo tài chính là cung cấp những thơng tin về tình hình tài chính, kết quả hoạt động kinh doanh và những biến động về tình hình tài chính của doanh nghiệp. Những thơng tin này là những thơng tin hữu ích chung cho các nhĩm người sử dụng thơng tin trong việc ra quyết định kinh tế.
* Các giả định cơ bản và các đặc điểm chất lượng của báo cáo tài chính.
Các giả định cơ bản Cơ sở dồn tích
Nhằm đáp ứng các mục đích của mình, báo cáo tài chính tài chính được lập trên cơ sở kế tốn dồn tích. Theo cơ sở này, các ảnh hưởng của các nghiệp vụ hay sự kiện khác được ghi nhận khi chúng phát sinh (khơng phải khi thu hay chi tiền hay các khoản tương đương tiền) và chúng được ghi nhận vào trong các sổ sách kế tốn và báo cáo trên báo cáo tài chính của kỳ liên quan.
Hoạt động liên tục
Các báo cáo tài chính thường được lập trên giả định doanh nghiệp đang hoạt động và sẽ tiếp tục hoạt động trong một tương lai cĩ thể dự kiến trước. Vì thế, các báo cáo tài chính được lập trên cơ sở giả định doanh nghiệp khơng cĩ ý định cũng như nhu cầu cần thiết phải thu hẹp đáng kể qui mơ hoạt động hoặc ngừng hoạt động. Nếu ý định hay nhu cầu này hiện hữu, thì báo cáo tài chính cĩ thể phải được lập trên một cơ sở khác và cơ sở này phải được thuyết minh.
Các đặc tính chất lượng của báo cáo tài chính
Các đặc tính chất lượng là các thuộc tính cần thiết của các thơng tin cung cấp trên các báo cáo tài chính để các thơng tin này trở thành các thơng tin hữu ích đối với người sử dụng. Bốn đặc tính chất lượng cơ bản là dễ hiểu, thích hợp, đáng tin cậy và cĩ thể so sánh được.
Dễ hiểu
Một chất lượng thiết yếu của thơng tin cung cấp trên báo cáo tài chính là phải dễ hiểu đối với người sử dụng. Người sử dụng ở đây được giả định là người cĩ kiến thức về hoạt động kinh doanh và kế tốn vừa phải và cĩ thiện chí nghiên cứu thơng tin. Tuy nhiên, các thơng tin về những vấn đề phức tạp vẫn cần phải được trình bày trên các báo cáo tài chính khi các thơng tin đĩ thích hợp với nhu cầu ra quyết định kinh tế của người sử dụng, những thơng tin cần thiết khơng được loại trừ khỏi báo cáo tài chính khi chỉ đơn thuần là các thơng tin này quá khĩ hiểu đối với người sử dụng.
Thích hợp
Thơng tin cĩ chất lượng thích hợp khi nĩ tác động đến các quyết định kinh tế của người sử dụng bằng cách giúp họ đánh giá quá khứ, hiện tại hay các sự kiện tương lai.
Trọng yếu
Tính thích hợp của thơng tin chịu ảnh hưởng bởi bản chất và tính trọng yếu của chúng. Thơng tin là trọng yếu nếu bỏ sĩt hoặc trình bày sai các thơng tin này cĩ thể ảnh hưởng đến quyết định kinh tế của người sử dụng thơng tin trên báo cáo tài chính. Mức độ trọng yếu tùy thuộc vào quy mơ của khoản mục hay mức độ sai lầm mà trong hồn cảnh cụ thể nào đĩ đã bị bỏ qua hoặc trình bày sai. Vì vậy, tính trọng yếu đưa ra 1 ngưỡng mà thơng tin hữu ích cần phải cĩ hơn là được xem như một đặc tính chất lượng cơ bản.
Tính đáng tin cậy
Thơng tin cĩ chất lượng đáng tin cậy khi thơng tin này khơng cĩ các sai sĩt trọng yếu, khơng thiên lệch và khơng phụ thuộc vào người sử dụng để trình bày trung thực.
Trình bày trung thực
Để đáng tin cậy, thơng tin phải được trình bày một cách trung thực các nghiệp vụ hay sự kiện.
Tơn trọng nội dung hơn hình thức
Nếu thơng tin được trình bày một cách trung thực về các nghiệp vụ hay sự kiện, thì điều cần thiết là thơng tin phải được tính tốn và trình bày phù hợp với nội dung và bản chất kinh tế chứ khơng chỉ là hình thái pháp lý của chúng. Nội dung của các nghiệp vụ hay sự kiện khơng phải luơn luơn nhất quán với hình thái pháp lý hay hình thức của chúng.
Khách quan
Để đáng tin cậy, thơng tin trên các báo cáo tài chính phải khách quan, khơng bị thiên lệch một cách cố ý. Các báo cáo tài chính sẽ khơng khách quan nếu như bằng việc lựa chọn hay trình bày thơng tin, chúng ảnh hưởng đến việc ra quyết định hay phán đốn nhằm đạt được 1 kết quả đã được tiên đốn trước.
Thận trọng
Các trường hợp khơng chắc chắn được ghi nhận bằng cách cơng bố bản chất và phạm vi của chúng và áp dụng nguyên tắc thận trọng trong việc trình bày các báo cáo tài chính. Thận trọng bao gồm mức độ lường
trước trong các trường hợp cần xét đốn để thực hiện các ước tính trong các điều kiện khơng chắc chắn. Tuy nhiên, các trường hợp thận trọng khơng cho phép cố ý khai thiếu tài sản hay thu nhập, hay cố ý khai khống nợ phải trả hay chi phí, vì như thế báo cáo tài chính sẽ khơng khách quan và khơng đảm bảo tính đáng tin cậy.
Đầy đủ
Để đáng tin cậy, thơng tin trên các báo cáo tài chính phải đầy đủ trong phạm vi trọng yếu. Một sự bỏ sĩt cĩ thể tạo ra thơng tin sai lệch và dẫn đến thơng tin khơng đáng tin cậy và thiếu tính thích hợp.
Tính cĩ thể so sánh được
Việc tính tốn và trình bày các ảnh hưởng tài chính của các nghiệp vụ hay sự kiện khác nhau phải được thực hiện một cách nhất quán giữa các thời kỳ trong 1 doanh nghiệp cũng như giữa các doanh nghiệp khác nhau.
Các hạn chế về tính thích hợp và đáng tin cậy của thơng tin
- Kịp thời
Việc cung cấp thơng tin kịp thời sẽ làm suy giảm tính đáng tin cậy. Để