Theo chuẩn mực chung, “lợi nhuận là thước đo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Các yếu tố liên quan trực tiếp đến việc xác định lợi nhuận là doanh thu, thu nhập khác và chi phí.”
Việc ghi nhận doanh thu, chi phí dựa trên nguyên tắc kế tốn “cơ sở dồn tích” và “phù hợp”. Doanh thu, chi phí phải được ghi sổ kế tốn vào thời điểm phát sinh, khơng căn cứ vào thời điểm thực tế thu hoặc thực tế chi tiền hoặc tương đương tiền. Việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù hợp với nhau. Khi ghi nhận một khoản doanh thu thì phải ghi nhận
một khoản chi phí tương ứng cĩ liên quan đến việc tạo ra doanh thu đĩ. Chi phí tương ứng với doanh thu gồm chi phí của kỳ tạo ra doanh thu và chi phí của các kỳ trước hoặc chi phí phải trả trong kỳ sau nhưng liên quan đến doanh thu của kỳ này.
- Doanh thu và thu nhập khác
Định nghĩa
Theo chuẩn mực chung của hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt nam, doanh thu và thu nhập khác được định nghĩa là “tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế tốn, phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh thơng thường và các hoạt động khác của doanh nghiệp, gĩp phần làm tăng vốn chủ sở hữu, khơng bao gồm khoản gĩp vốn của cổ đơng hoặc chủ sở hữu.”
Doanh thu phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh thơng thường của doanh nghiệp thường bao gồm: doanh thu bán hàng, doanh thu cung cấp dịch vụ, tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận được chia,…
Thu nhập khác bao gồm các khoản thu nhập phát sinh từ các hoạt động ngồi các hoạt động tạo ra doanh thu như: thu từ thanh lý, nhượng bán tài sản cố định, thu tiền phạt khách hàng do vi phạm hợp đồng,…
Xác định doanh thu
Theo chuẩn mực chung, doanh thu và thu nhập khác được ghi nhận trong báo cáo kết quả kinh doanh khi thu được lợi ích kinh tế trong tương lai cĩ liên quan tới sự gia tăng về tài sản hoặc sự giảm bớt nợ phải trả và giá trị gia tăng đĩ phải xác định được một cách đáng tin cậy.
Theo chuẩn mực số 14 “Doanh thu và thu nhập khác”, doanh thu phải được xác định theo giá trị hợp lý của khoản đã thu hoặc sẽ thu được.
Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi đồng thời thỏa mãn tất cả năm (5) điều kiện sau:
- Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hĩa cho người mua;
- Doanh nghiệp khơng cịn nắm giữ quyền quản lý hàng hĩa như người sở hữu hàng hĩa hoặc quyền kiểm sốt hàng hĩa;
- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn;
- Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng;
- Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng
Doanh thu của giao dịch về cung cấp dịch vụ được ghi nhận khi kết quả của giao dịch đĩ được xác định một cách đáng tin cậy. Kết quả của giao dịch cung cấp dịch vụ được xác định khi thỏa mãn tất cả bốn (4) điều kiện sau:
- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn;
- Cĩ khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch cung cấp dịch vụ đĩ; - Xác định được phần cơng việc đã hồn thành vào ngày lập bảng cân đối kế tốn;
- Xác định được chi phí phát sinh cho giao dịch và chi phí để hồn thành giao dịch cung cấp dịch vụ đĩ.
Trong một số trường hợp, khi kết quả của một giao dịch về cung cấp dịch vụ khơng thể xác định được chắc chắn thì doanh thu được ghi nhận tương ứng với chi phí đã ghi nhận và cĩ thể thu hồi.
- Chi phí
Định nghĩa
Theo chuẩn mực chung của hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt nam, chi phí là “tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ích kinh tế doanh nghiệp trong kỳ kế tốn dưới hình thức các khoản tiền chi ra, các khoản khấu trừ tài sản hoặc phát sinh các khoản nợ dẫn đến làm giảm vốn chủ sở hữu, khơng bao gồm các khoản phân phối cho cổ đơng hoặc chủ sở hữu.”
Chi phí bao gồm các chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh thơng thường của doanh nghiệp và các chi phí khác.
Chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh trong hoạt động kinh doanh thơng thường của doanh nghiệp như: giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí lãi tiền vay, và những chi phí liên quan đến hoạt động cho các bên khác sử dụng tài sản sinh ra lợi tức, tiền
bản quyền,… Những chi phí này phát sinh dưới dạng tiền và các khoản tương tương tiền, hàng tồn kho, khấu hao máy mĩc, thiết bị.
Chi phí khác bao gồm các chi phí ngồi các chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh thơng thường của doanh nghiệp, như: chi phí về thanh lý, nhượng bán tài sản cố định, các khoản tiền bị khách hàng phạt do vi phạm hợp đồng,…
Xác định chi phí
Theo chuẩn mực chung, chi phí sản xuất, kinh doanh và chi phí khác được ghi nhận trong báo cáo kết quả kinh doanh khi các khoản chi phí này làm giảm bớt lợi ích kinh tế trong tương lai cĩ liên quan đến việc giảm bớt tài sản hoặc tăng nợ phải trả và chi phí này phải xác định được một cách đáng tin cậy.
Khi lợi ích kinh tế dự kiến thu được trong nhiều kỳ kế tốn cĩ liên quan đến doanh thu và thu nhập khác được xác định một cách gián tiếp thì các chi phí liên quan được ghi nhận trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trên cơ sở phân bổ theo hệ thống hoặc tỷ lệ.
Một khoản chi phí được ghi nhận ngay vào bảng kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ khi chi phí đĩ khơng đem lại lợi ích kinh tế trong các kỳ sau.
Tham chiếu chế độ báo cáo tài chính doanh nghiệp ban hành ngày 25 tháng 10 năm 2000 theo quyết định 167/2000/QĐ-BTC của Bộ Tài chính và các chuẩn mực kế tốn Việt nam cĩ liên quan, kết quả hoạt động kinh doanh thể hiện ở phần I- Lãi, Lỗ trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm 2 phần: Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh và lợi nhuận khác.
- Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh được tính tốn trên cơ sở: Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh =
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ Cộng(+) Doanh thu hoạt động tài chính
Trừ (-) Chi phí tài chính,
Trong đĩ:
- Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ =
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ – Giá vốn hàng bán - Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ =
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ – Các khoản giảm trừ
Các khoản giảm trừ bao gồm: Chiết khấu thương mại, Giảm giá hàng bán, Hàng bán trả lại, Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp phải nộp.
- Lợi nhuận khác được tính tốn trên cơ sở:
Lợi nhuận khác = Thu nhập khác – Chi phí khác - Tổng lợi nhuận trước thuế
= Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh + Lợi nhuận khác. - Lợi nhuận sau thuế
= Tổng lợi nhuận trước thuế – Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp
2.2.2.2 Theo mục tiêu tính thuế thu nhập doanh nghiệp
Theo Luật thuế thu nhập doanh nghiệp đã được quốc hội thơng ngày 10 tháng 05 năm 1997 và Luật thuế thu nhập doanh nghiệp sửa đổi bổ sung ngày 17 tháng 06 năm 2003, “thu nhập chịu thuế bao gồm thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và thu nhập khác, kể cả thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ ở nước ngồi.”
Thu nhập chịu thuế từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ (hay kết quả kinh doanh theo mục tiêu tính thuế) được xác định:
= Doanh thu – Các chi phí hợp lý cĩ liên quan đến thu nhập chịu thuế Trong đĩ:
Doanh thu chịu thuế
+ Doanh thu để tính thuế thu nhập chịu thuế là tồn bộ tiền bán hàng, tiền gia cơng, tiền cung ứng dịch vụ, kể cả trợ giá, phụ thu, phụ trội mà cơ sở kinh doanh được hưởng.
+ Thời điểm xác định doanh thu để tính thu nhập chịu thuế đối với hoạt động bán hàng hĩa, cung ứng dịch vụ là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu hàng hĩa, hồn thành dịch vụ hoặc thời điểm lập hĩa đơn bán hàng, cung ứng dịch vụ.
Chi phí hợp lý
+ Chi phí hợp lý được trừ để tính thu nhập chịu thuế bao gồm:
- Chi phí khấu hao tài sản cố định sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh.
- Chi phí nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, năng lượng, hàng hĩa thực tế sử dụng vào sản xuất, kinh doanh dịch vụ liên quan đến doanh thu và thu nhập chịu thuế trong kỳ, được tính theo mức tiêu hao hợp lý và giá thực tế xuất kho;
- Tiền lương, tiền cơng, phụ cấp, tiền ăn giữa ca.
- Chi phí nghiên cứu khoa học, cơng nghệ; sáng kiến cải tiến; y tế; đào tạo lao động theo chế độ quy định; tài trợ cho giáo dục;
- Chi phí dịch vụ mua ngồi;
- Các khoản chi cho lao động nữ theo quy định của pháp luật; chi bảo hộ lao động hoặc trang phục; chi bảo vệ cơ sở kinh doanh; chi cơng tác phí; trích nộp quỹ bảo hiểm xã hội; bảo hiểm y tế thuộc trách nhiệm của cơ sở kinh doanh sử dụng lao động; kinh phí cơng đồn; chi phí hỗ trợ cho hoạt động của Đảng, đồn thể tại cơ sở kinh doanh; khoản trích nộp hình thành nguồn chi phí cho cấp trên và các quỹ của hiệp hội theo chế độ quy định; - Chi trả lãi tiền vay vốn sản xuất, kinh doanh hàng hĩa, dịch vụ của ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác, của các tổ chức kinh tế, theo lãi suất thực tế;
- Trích các khoản dự phịng theo chế độ quy định; - Trợ cấp thơi việc cho người lao động;
- Chi phí về tiêu thụ hàng hố, dịch vụ;
- Chi phí quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại liên quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các khoản chi phí khác được khống chế tối đa khơng quá 10% tổng số chi phí;
- Các khoản thuế, phí, lệ phí, tiền thuê đất cĩ liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ;
- Chi phí quản lý kinh doanh do cơng ty nước ngồi phân bổ cho cơ sở thường trú ở Việt nam theo quy định;
- Chi phí mua hàng hĩa, dịch vụ của tổ chức, cá nhân khơng kinh doanh, khơng cĩ hĩa đơn chứng từ do Chính phủ quy định.
Các doanh nghiệp khơng được tính vào chi phí hợp lý các khoản sau đây: - Các khoản trích trước vào chi phí mà thực tế khơng chi;
- Các khoản chi khơng cĩ chứng từ hoặc chứng từ khơng hợp pháp;
- Các khoản chi tiền phạt, các khoản chi khơng liên quan đến doanh thu tính thuế và thu nhập chịu thuế;
- Các khoản chi do các nguồn vốn khác đài thọ.
Bên cạnh đĩ, theo nghị định số 164/2003/NĐ-CP ngày 12 tháng 12 năm 2003 và thơng tư số 128/2003/TT-BTC ngày 22 tháng 12 năm 2003 về quy định chi tiết thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp, các khoản chi phí hợp lý được khống chế theo các quy định chi tiết cĩ liên quan.
2.2.2.3 Mối quan hệ giữa báo cáo tài chính theo mục tiêu tài chính và theo mục tiêu tính thuế thu nhập doanh nghiệp.
Theo quyết định 167/2000/QĐ-BTC về chế độ báo cáo tài chính doanh nghiệp, các doanh nghiệp phải gửi báo cáo tài chính năm cho các cơ quan Thuế địa phương chậm nhất là 30 ngày (đối với doanh nghiệp tư nhân, cơng ty hợp danh) hay 90 ngày (đối với các cơng ty khác) kể từ ngày kết thúc năm tài chính. Bên cạnh đĩ, theo luật thuế thu nhập doanh nghiệp, các cơ sở kinh doanh phải căn cứ các báo cáo tài chính năm đã được cơng khai để thực hiện quyết tốn thuế thu nhập với cơ quan thuế một cách chính xác và trung thực. Theo yêu cầu, quyết tốn thuế phải thể hiện đầy đủ các chỉ tiêu: doanh thu tính thuế, chi phí hợp lý, thu nhập chịu thuế; số thuế thu nhập phải nộp; số thuế thu nhập đã tạm nộp trong năm; số thuế thu nhập nộp thuế hoặc nộp thừa theo mẫu quy định của Bộ Tài chính.
Đối với các báo cáo tài chính theo mục tiêu tài chính, việc ghi nhận và trình bày một khoản doanh thu hay chi phí của doanh nghiệp cần tuân thủ theo các quy định trong các chế độ và chuẩn mực kế tốn. Trong khi đĩ, đối với các báo cáo quyết tốn thuế, việc ghi nhận và trình bày một khoản doanh thu, chi phí lại căn cứ vào các quy định trong Luật thuế thu nhập doanh nghiệp và các văn bản hướng dẫn thi hành. Trong nhiều trường hợp, nguyên tắc ghi nhận cũng như cách xác định giá trị của cùng một khoản mục giữa hai khung pháp lý thường cĩ sự khác biệt nhất định.
Theo Luật thuế thu nhập sửa đổi, bổ sung và các văn bản hướng dẫn, từ kỳ tính thuế năm 2004, khi kết thúc kỳ tính thuế, cơ sở kinh doanh phải thực hiện quyết tốn thuế với cơ quan thuế theo mẫu tờ khai quyết tốn thuế số 02Đ/TNDN. Mẫu tờ khai 02Đ/TNDN là một bước mới trong việc tính thuế. Tờ khai quyết tốn thuế thu nhập này gồm 3 phần chính:
- Kết quả kinh doanh ghi nhận theo báo cáo tài chính với việc trình bày chi tiết theo các nội dung như bảng kết quả kinh doanh.
- Xác định thu nhập chịu thuế theo Luật thuế thu nhập doanh nghiệp với các phần điều chỉnh tăng, giảm tổng lợi nhuận trước thuế thu nhập doanh nghiệp.
- Xác định số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp trong kỳ tính thuế.
Ngồi tờ khai quyết tốn thuế thu nhập doanh nghiệp, các cơ sở kinh doanh cịn phải lập các phụ lục liên quan đến việc xác định nghĩa vụ thuế đính kèm.
Ngày 15 tháng 2 năm 2005 vừa qua, Bộ tài chính ban hành chuẩn mực kế tốn số 17- Thuế thu nhập doanh nghiệp, chuẩn mực này phân biệt rõ lợi nhuận kế tốn và thu nhập chịu thuế.
Lợi nhuận kế tốn: là lợi nhuận hoặc lỗ của một kỳ, trước khi trừ thuế thu nhập doanh nghiệp, được xác định theo quy định của chuẩn mực kế tốn và chế độ kế tốn.
Thu nhập chịu thuế: là thu nhập chịu thuế thu nhập của doanh nghiệp của một kỳ, được xác định theo quy định của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành và là cơ sở để tính thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp.
Theo chuẩn mực này, chênh lệch giữa giá trị ghi sổ của các khoản mục tài sản hay nợ phải trả trong bảng cân đối kế tốn và cơ sở tính thuế thuế nhập của các khoản mục này là chênh lệch tạm thời. Chênh lệch tạm thời cĩ thể là chênh lệch tạm thời phải chịu thuế thu nhập doanh nghiệp và chênh lệch tạm thời được khấu trừ và các khoản chênh lệch này tùy trường hợp được xử lý vào thuế thu nhập hỗn lại phải trả hay tài sản thuế thu nhập hỗn lại. Trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo mục tiêu tài chính, thuế thu nhập hiện hành và thuế thu nhập hỗn lại được ghi nhận là thu nhập hay chi phí để tính lãi, lỗ của kỳ phát sinh, ngoại trừ trường hợp thuế thu nhập phát sinh từ một giao dịch hoặc sự kiện được ghi