Hồn thiện khung pháp lý cho hoạt động nghiệp vụ BHTNDSCXCG nĩi chung và chếđộ BHBBTNDSCXCG nĩi riêng.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu qủa hoạt động nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới (Trang 62 - 63)

2. Chi bồithường bảo hiểm vật chất XCG 1594 4125 6118 48,32%

3.1.1 Hồn thiện khung pháp lý cho hoạt động nghiệp vụ BHTNDSCXCG nĩi chung và chếđộ BHBBTNDSCXCG nĩi riêng.

và chếđộ BHBBTNDSCXCG nĩi riêng.

Ơû nước ta hệ thống pháp luật cĩ nhiều đặc điểm riêng, đĩ là các văn bản dưới luật thường ban hành trước các văn bản luật, làm cho hệ thống pháp luật cĩn nhiều bất cập, chồng chéo đơi khi cịn trái ngược nhau. Nghịđịnh 30 - HĐBT ra đời 1988 quy định bắt buộc mua BHTNDSCXCG, cho đến khi bộ luật dân sự ra đời năm 1995 mới được quy định thành luật. Chính vì vậy, Nhà nước cần phải hạn chế ban hành những văn bản dưới luật trước khi ban hành các văn bản luật cũng như cần phải tránh việc mâu thuẫn lẫn nhau giữa các văn bản luật.

Theo khoản 4, điều 542 của bộ luật dân sự cĩ quy định về quyền và nghĩa vụ của bên vận chuyển : “ Mua BH TNDS đối với tài sản theo quy định của pháp luật”. Nhưng hiện nay, Nhà nước chưa cĩ văn bản nào hướng dẫn việc thực hiện chúng, việc tham gia BH cho hàng hố chỉ phụ thuộc vào ý thức của chủ xe.

Nghịđịnh 115 là chếđộ BHBB, tất cả mọi chủ xe đều phải tham gia BH kể cả người nước ngồi sử dụng xe trên lãnh thổ Việt Nam. Do đĩ, việc chủ xe khơng tham gia BH đầy đủ và dẫn đến việc khơng bảo vệ quyền lợi người bị thiệt hại là lỗi của các cơ quan kiểm sốt nhà nước. Nghịđịnh 115 mới đầu đọc thấy cĩ vẻ như mở rộng hơn nhưng khi phân tích thấy thu hẹp hơn Nghịđịnh 30. Hơn nữa, nĩ trái với mục đích của việc bắt buộc, trái với luật dân sự là bảo vệ quyền lợi người bị hại do xe cơ giới nguồn nguy hiểm cao độ gây ra.

Ở Pháp, bồi thường trong BHTNDSCXCG gồm các khoản thiệt hại gia sản và ngồi gia sản. Trong đĩ thiệt hại ngồi gia sản chính là bồi thường về tinh thần. Chính vì vậy, để bộ luật dân sự cĩ tính thực thi hơn và phù hợp với tập quán quốc tế, Nhà nước cần phải

định 229 và hiện nay là Quyết định 23/2003/QD (BTC cĩ giới hạn mức trách nhiệm. Hơn nữa, con người lại cĩ trách nhiệm ngang với hàng hố (30 triệu đồng/ người / vụ). Mặt khác, mức trách nhiệm cho một vụ tai nạn là quá thấp so với tình hình hiện nay. Vì vậy, Bộ Tài Chính cần phải nâng mức trách nhiệm tối thiểu lên cao hơn.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu qủa hoạt động nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới (Trang 62 - 63)