Diễn biến thị trờng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thu hút vốn đầu tư nước ngoài qua thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 39 - 41)

Ngày 8/6/2001, Trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh đã có công văn số 262/TTGD8 thông báo về việc mở rộng biên độ giao động giá từ (+/-2%) lên (+/-7%) và đợc áp dụng từ ngày13/6/2001. Ngay sau khi áp dụng, giá chứng khoán vẫn tiếp tục tăng kịch trần 3 phiên liên tiếp với biên độ giao động mới khiến cho các nhà đầu t hết sức phấn khích nhng họ không biết đợc rằng đây là thời điểm bắt đầu một thời kỳ “đen tối” trên thị tr- ờng chứng khoán Việt Nam!!!

Từ đây, cổ phiếu liên tục rớt giá khiến cho hầu hết các nhà đầu t đều hoang mang, không biết có nên tiếp tục đầu t vào thị trờng nữa không???

Nếu nh giá cao nhất của cổ phiếu HAP đợc giao dịch trên thị trờng là 146.000đ/cổ phiếu thì sau một thời gian ngắn giảm giá, giá cổ phiếu này chỉ còn ở mức trên dới 40.000đ/cổ phiếu. Do sự sụt giảm nghiêm trọng của giá cổ phiếu khiến cho chỉ số VNindex sụt giảm nghiêm trọng. Có thể nhận rõ điều này khi xem biểu đồ chỉ số VNindex ở dới.

Từ mức đỉnh là 571,04 điểm tại thời điểm 25/6/2001 và dao động ở mức trên dới 200 điểm ở thời điểm đầu năm 2002 (nh vậy, chỉ sau 4 tháng chỉ số chứng khoán đã giảm tới trên 300 điểm)

Một điều đặc biệt là trong khi thị trờng đang thiếu hàng trầm trọng (ở giai đoạn trớc) thì các cơ quan quản lý thị trờng mà cụ thể là Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc và Trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh lại loay hoay, không tìm cách nào để tăng đợc số lợng công ty niêm yết trên thị tr- ờng. Ngợc lại, đến thời điểm giá cổ phiếu rớt giá liên tục, các nhà đầu t bán tống bán tháo cổ phiếu ra thì các nhà quản lý không hiểu vì lý do gì lại đa thêm một lợng lớn hàng vào thị trờng khiến cho giá các cổ phiếu lại càng xuống mạnh hơn. Việc làm nêu trên chẳng khác nào hình ảnh mùa hè thì không cho uống nớc còn mùa đông thì lại dội cả gáo nớc lạnh vào ngời (nguyên văn lời bình luận trên VTV1 Đài truyền hình Việt Nam 12/2001).

Giao dịch trái phiếu trên thị trờng vẫn ở trong tình trạng đóng băng.

- Nhận định nguyên nhân:

Sự can thiệp quá sâu vào thị trờng bằng các biện pháp hành chính của

cơ quan quản lý là nguyên nhân chính khiến giá cổ phiếu liên tục sụt giảm.

Điều đáng nói ở đây là hai cơ quan trên đã sử dụng hàng loạt các biện pháp hành chính để can thiệp vào thị trờng (giới hạn khối lợng đặt mua...). Chính các biện pháp hành chính đó đã làm mất niềm tin của các nhà đầu t, họ không còn tin vào sự lãnh đạo của các cơ quan quản lý và đồng loạt rút khỏi thị trờng.

Giá cổ phiếu đã lên quá cao trong thời kỳ trớc: đây cũng là nguyên

nhân quan trọng khiến giá cổ phiếu sụt giảm mạnh. Ngoài ra, biên độ dao động +/-7% càng khiến cho giá cổ phiếu giảm nhanh.

Hệ thống cung cấp thông tin cha đáp ứng đợc với yêu cầu của nhà đầu t: đây cũng là một trong những vấn đề nổi cộm trên thị trờng chứng khoán Việt Nam. ở nớc ta, cho đến nay vẫn cha có hệ thống cung cấp thông tin một cách cách chính thống. Các thông tin mà nhà đầu t nhận đợc chủ yếu là thông tin tự thu thập từ báo trí và thông tin truyền miệng. Chính vì vậy tính chính xác và hợp lệ không đợc đảm bảo. Vì lẽ đó, ngay sau khi phong phanh có tin về việc Trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh kiến nghị với Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc về việc quy định thời hạn nắm giữ cổ phiếu để đợc bán ra (trên

thực tế việc này đã không đợc thực hiện ) thì giá các cổ phiếu đã đồng loạt sụt giảm.

3.3. Từ tháng 3/2002 đến nay

Đây là giai đoạn giá cổ phiếu không còn giao động một chiều nh trớc, giá lúc lên lúc xuống.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thu hút vốn đầu tư nước ngoài qua thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 39 - 41)