Ngời quản lý, sở hữu Thị trờng Chứngkhoán Việt Nam

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thu hút vốn đầu tư nước ngoài qua thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 32 - 33)

TTCK Việt Nam hoạt động dựa trên một cơ chế là: Có một cơ quan của Chính phủ thống nhất quản lý Nhà nớc về TTCK, thống nhất việc ban hành các văn bản pháp luật và giám sát hoạt động của TTCK. Sở giao dịch có thẩm quyền quy chế hoá hoạt động của Sở trên cơ sở luật pháp chung và sự phê chuẩn của cơ quan Chính phủ.

Uỷ ban Chứng khoán Nhà nớc là cơ quan duy nhất thực hiện việc tổ chức và quản lý Nhà nớc về Chứng khoán và TTCK. Tất nhiên cơ quan này nằm dới sự quản lý của Chính phủ để Nhà nớc có thể kiểm tra hoạt động và định hớng phát triển cho TTCK nhng nhìn chung UBCKNN gần nh có toàn quyền thực hiện quản lý Nhà nớc về TTCK.

Sở hữu TTCK Việt Nam hay cụ thể là sở hữu Sở giao dịch chứng khoán thuộc về Nhà nớc (theo mô hình của Trung Quốc). Do nền kinh tế Việt Nam đang ở giai đoạn chuyển đổi, thị trờng chứng khoán mới đi vào hoạt động cần có sự kiểm tra giám sát chặt chẽ của chính phủ để tránh có thể đổ vỡ ( nh trờng hợp của Hàn Quốc), TTCK nớc ta lại là TTCK của một nớc XHCN nên cần có sự kiểm soát của chính phủ để định hớng phát triển thị trờng.

Theo Nghị định 48/1998/NĐ-CP, Việt Nam qui định “Sở GD Việt Nam là một tổ chức tài chính đặc biệt thuộc sở hữu Nhà nớc, do Nhà nớc thành lập, trực tiếp quản lý và điều hành”. Tuy nhiên, hoạt động giao dịch mua bán tại SGD do các CTCK thành viên thực hiện. Giá chứng khoán do thị trờng quyết định, hình thành qua quan hệ cung cầu, Nhà nớc không độc quyền can thiệp. Các CTCK là công ty cổ phần hoặc công ty trách nhiệm hữu hạn do Nhà nớc cấp giấy phép hoạt động. Nếu sau một thời gian mà SGD hoạt động tốt thì Nhà nớc sẽ đa dạng hoá quyền sở hữu SGD cho các CTCK thành viên. Và rồi đến một lúc nào đó, Nhà nớc sẽ rút lui khỏi vị trí là ngời tham gia sở hữu SGD, trao toàn bộ quyền sở hữu SGD cho các CTCK thành viên, Nhà nớc chỉ đứng vị trí là ngời quản lý, giám sát và bảo trợ cho TTCK phát triển.

- Hệ thống pháp lý về CK và TTCK

Giống nh Trung Quốc hiện chúng ta cha có luật về CK và TTCK. Văn bản pháp lý có giá trị cao nhất điều tiết hoạt động này hiện nay là Nghị định số 48/1998 NĐ-CP ngày 11/7/1998 của Chính phủ về CK và TTCK. Phạm vi điều chỉnh của Nghị định này giới hạn trong quy định việc phát hành chứng khoán ra công chúng, giao dịch CK và các dịch vụ liên quan đến CK và TTCK trên lãnh thổ nớc CHXHCN Việt Nam. Trong tơng lai, chúng ta cần thiết phải xây dựng luật về CK và TTCK.

Dới nghị định này còn có một loạt các văn bản hớng dẫn thi hành nh và các văn bản khác quy định cụ thể về những vấn đề liên quan đến hoạt động giao dịch chứng khoán nh các qui định về các hành vi bị cấm trong kinh doanh, quy định sử phạt vi phạm trên TTCK,...

Ngoài ra còn có các văn bản pháp luật khác liên quan đến sự phát triển TTCK nh Luật doanh nghiệp (trớc đây là luật Công ty), hệ thống các văn bản điều tiết hoạt động CPH DNNN,...

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thu hút vốn đầu tư nước ngoài qua thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 32 - 33)