Kết quả cải cách doanh nghiệp nhà nớc

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thu hút vốn đầu tư nước ngoài qua thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 27 - 29)

I. Tổng quan tình hình nền kinh tế Việt Nam 1.Tình hình kinh tế vĩ mô

2.1.2.Kết quả cải cách doanh nghiệp nhà nớc

Quy mô của khu vực kinh tế nhà nớc vẫn còn tơng đối lớn mặc dù đã giảm. Xu hớng giảm là rất rõ rệt, khi xem xét tỷ trọng của nó trong sản lợng công nghiệp. Xong theo tỷ trọng trong GDP thì vẫn còn đáng kể. Một biểu hiện nổi bật trong quá trình cải cách là tổng số Doanh nghiệp nhà nớc. Sau khi dã giảm từ trên 12.000 doanh nghiệp năm 1990 xuống còn 6.300 doanh nghiệp năm 1992, trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế, đã có lúc từ năm 1993 đến 1997, quá trình cải cách đã gần nh dừng lại. Từ năm 1997 trở đi, với việc áp dụng cơ chế cổ phần hoá, quá trình này đã lấy lại đợc đà. Nhng đến nay lại có xu hớng chững lại. Vài trăm Doanh nghiệp nhà nớc đã đợc chuyển đổi hoặc giải thể trong vòng 5 năm trớc khi diễn ra Đại hội Đảng IX năm 2001. Sau một sự khởi

đầu khiêm tốn, chỉ có 10 doanh nghiệp đợc đợc cổ phần hoá năm 1992, con số này đã tăng lên tới hàng trăm và mục tiêu đặt ra là chuyển thể 400 doanh nghiệp trong năm đầu của kế hoạch hành động. Những doanh nghiệp nhà nớc thuộc tỉnh/ thành phố quản lý đợc đặt vào trọng tâm của quá trình này, chiếm 57% tổng số doanh nghiệp đợc chuyển đổi. Từ đầu năm 2001, khoảng 70% số doanh nghiệp cổ phần hoá đã bán trên 65% cổ phần cho các cổ đông thuộc khu vực nhà nớc. (Xem bảng 1)

Bảng 1: Tình hình cổ phần hoá Doanh nghiệp nhà nớc

(Đơn vị: số doanh nghiệp)

Năm 1998 1999 2000 2001 2002 Tổng số chuyển đổi 288 139 Theo loại hình chuyển đổi Cổ phần hoá 102 242 211 200 116 Bán 17 5 Khoán 41 13 Giải thể 30 5

Theo cơ quan chủ quản

Bộ chủ quản 25 30

Tỉnh/thành phố 255 96

Tổng công ty 8 13

Tổng số DNNN mới thành lập 87 94 74 43 8 Theo cơ quan

chủ quản

Bộ chủ quản 14 28 35 19

Tỉnh/thành phố 66 52 31 45

Tổng công ty 7 14 8 9

Nguồn: Tổng hợp từ Ban đổi mới và phát triển doanh nghiệp, Viện Quản lí kinh tế trung ơng.

Qui mô của những Doanh nghiệp nhà nớc đợc cổ phần hoá và chuyển đổi lại tơng đối nhỏ. Số lao động trung bình khoảng 250 công nhân và vốn điều lệ khoảng 5,7 tỷ đồng tơng đơng với 380.000 USD. Tính trung bình, nợ của mỗi doanh nghiệp này khoảng 5,6 tỷ đồng (gần 380.000 USD) . Tuy nhiên cũng cần nhìn nhận rằng việc chuyển đổi này đã làm giảm bớt một gánh nợ đáng kể cho khu vực nhà nớc nói chung.

Mặt khác, một số lợng đáng kể Doanh nghiệp nhà nớc đợc thành lập mới trong cùng một thời gian. Không phải mọi doanh nghiệp mới đều hình thành từ vốn đầu t mới. Việc đăng ký những đơn vị hiện đang hoạt động – chủ yếu là trong các ngành công ích – thành doanh nghiệp nhà nớc đã làm cho số liệu về

doanh nghiệp mới thành lập là khá lớn và thu hút nhiều d luận xã hội. Tơng tự, một số doanh nghiệp sau khi cổ phần hoá đã thành lập một công ty theo Luật Doanh nghiệp từ Doanh nghiệp nhà nớc trớc đây và hiện vẫn còn hoạt động. Ước tính chỉ có hoảng từ 30% đến 40% số Doanh nghiệp nhà nớc mới thành lập trong những năm 1998 –2001 là triển khai các hoạt động sản xuất kinh doanh mới. Phần lớn các Doanh nghiệp nhà nớc mới thành lập có quy mô rất nhỏ.

Quá trình thành lập Doanh nghiệp nhà nớc mới gần nh đã bị đình lại vào giữa năm 2001. Từ thời điểm này việc thành lập mới các Doanh nghiệp nhà nớc phải đợc Thủ tớng phê duyệt. Hiện nay, việc thành lập mới các Doanh nghiệp nhà nớc đợc kiểm soát nghiêm ngặt. Việc giảm số Doanh nghiệp nhà nớc quy mô nhỏ và phát triển những doanh nghiệp lớn và thành đạt hơn có nghĩa là quy mô tuyệt đối của khu vực nhà nớc đã tăng lên. Tuy nhiên việc cải cách này diễn ra song song với việc tăng trởng nhanh của khu vực t nhân, điều này giải thích tại sao quy mô tơng đối khu vực nhà nớc, tức là tỷ trọng của nó trong nền kinh tế Việt Nam, lại đang giảm dần.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thu hút vốn đầu tư nước ngoài qua thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 27 - 29)