I. Tổng quan tình hình nền kinh tế Việt Nam 1.Tình hình kinh tế vĩ mô
2.1.2. Các biện pháp cải cách doanh nghiệp nhà nớc
Cải cách doanh nghiệp nhà nớc mà công cụ chính của nó là cổ phần hoá đã đợc áp dụng vào năm 1992 và sau đó đợc điều chỉnh vào năm 1996, đợc lập luận là không hoàn toàn giống với t nhân hoá. Cổ phần hoá là một quá trình trong đó một phần hoặc toàn bộ vốn của nhà nớc trong doanh nghiệp đợc bán d-
ới hình thức cổ phiếu với giá dựa trên giá trị sổ sách. Lãnh đạo và ngời lao động trong doanh nghiệp đợc u đãi mua cổ phần và thờng mua hết. Cá nhân có thể mua tối đa 30% cổ phần. Cổ phiếu không đợc phép mua bán trong giai đoạn 3 năm đầu, trừ khi có giấy phép đặc biệt. Trên thực tế, cổ phần hoá sẽ khó thực hiện nếu không có sự nhất trí của lãnh đạo và đa số ngời lao động trong doanh nghiệp. Cổ phần hoá sẽ đa doanh nghiệp sang hoạt động theo Luật Doanh nghiệp.
Ngoài cổ phần hó, các cơ chế khác cũng đợc dùng để cơ cấu lại khu vực kinh tế nhà nớc ở Việt Nam. Các doanh nghiệp nhà nớc quy mô nhỏ có thể đem bán, cho thuê hoặc khoán cho ngời lao động theo mức giá thoả thuận, hoặc thậm chí cho không. Những doanh nghiệp không có khả năng tồn tại sẽ đợc giải thể. Những doanh nghiệp khác có thể đợc sát nhập với những đơn vị lớn hơn. Toàn bộ kế hoạch cải cách dự tính khoảng 17000 doanh nghiệp sẽ đợc chuyển thể cho đến năm 2005. Mặt khác những doanh nghiệp nằm trong danh sách của những ngành đợc coi là “chiến lợc” sẽ đợc cơ cấu lại nhng vẫn giữ trong tay nhà nớc. Toàn bộ quá trình đợc thực hiện theo cách tơng đối phân cấp, do một doanh nghiệp trực thuộc các bộ chủ quản, một số khác lại trực thuộc chính quyền các tỉnh và địa phơng, và một số thuộc vào Tổng công ty 90 và Tổng công ty 91.