lãi suất tiền gửi tiền tiết kiệm không kỳ hạn hiện hành của các ngân hàng th- ơng mại đợc BHXH công bố theo từng thời kỳ nhất định.
Do đó mức hởng BHXH phụ thuộc chủ yếu vào các nhân tố sau:
.Tuỳ theo mức chọn đóng BHXH: Đóng ở mức cao thì đợc hởng nhiều và ngợc lại, đóng ở mức thấp thì hởng ít.
. Tuỳ theo độ dài thời gian đóng BHXH: Đóng dài thời gian thì đợc h- ởng nhiều và ngợc lại, đóng ít thời gian thì hởng ít.
. Tuỳ theo cách đóng BHXH: Đóng một lần từ đầu thì sẽ đợc hởng nhiều và đóng rải đều theo thời gian lịch thì hởng ít hơn.
. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc: Nếu tốt, thuận lợi, lạm phát thấp, tăng trởng kinh tế cao thì mức hởng thực tế sẽ cao hơn và ngợc lạm phát thấp, tăng trởng kinh tế cao thì mức hởng thực tế sẽ cao hơn và ngợc lại.
. Lãi suất tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn của các ngân hàng thơng mại trong từng thời kỳ. trong từng thời kỳ.
. Tình hình bảo toàn và tăng trởng của quỹ BHXH.
. Và nhiều yếu tố khác ảnh hởng trực tiếp đến “dòng tiền “ của quỹ BHXH. BHXH.
Khi đến tuổi về hu (hoặc hết thời hạn đăng ký tham gia BHXH, ngời lao động, ngời xã viên có thể đến BHXH nhận tiền theo định kỳ hàng tháng hoặc nhận một lần (không phải nộp thuế thu nhập) để toàn quyền sử dụng cho cuộc đời còn lại của mình.
- Chế độ tử tuất.
Ngời lao động, ngời xã viên tham gia BHXH tự nguyện, bị chết, thì đợc quỹ BHXH phúng viếng trị giá gấp 10 lần mức đóng tối thiểu (tức là 10 x 10.000đ = 100.000 đ) lấy từ nguồn tăng trởng quỹ và ngời đợc thừa kế hợp pháp sẽ đợc thanh toán toàn bộ khoản tiền đóng BHXH của ngời quá cố theo
cách tính hởng nêu trên để chi về khoản mai táng phí, số tiền còn lại đợc coi nh khoản trợ cấp tuất một lần.
3. Định hớng mô hình tổ chức quản lý quỹ BHXH trong các HTX CN TTCN TTCN
Quỹ đợc quản lý thống nhất và tập trung tại BHXH Việt nam, đợc sử dụng để chi trả các chế độ BHXH và chi các hoạt động sự nghiệp BHXH trong khu vực HTX CN TTCN.
Mô hình cụ thể quản lý quỹ BHXH trong các HTX CNTTCN có thể thực hiện một trong hai mô hình sau:
+ Tổ chức hệ thống bộ máy riêng trực thuộc BHXH Việt Nam để thực hiện quản lý BHXH trong các HTX CNTTCN, coi nh một hệ thống con của hệ thống bộ máy BHXH Việt Nam hiện hành.
+ Không tổ chức hệ thống bộ máy quản lý riêng mà giao cho BHXH Việt nam tổ chức thực hiện BHXH trong các HTX CNTTCN coi nh các đơn vị sử dụng lao động khác hiện đang tham gia BHXH theo Nghị định 12/CP ngày 26/01/1995 của Chính phủ.
4. Các giải pháp đảm bảo cân bằng thu - chi quỹ BHXH thuộc các HTX CNTTCN: HTX CNTTCN:
Khi quỹ BHXH đợc thành lập và hạch toán độc lập với ngân sách Nhà nớc, thì vấn đề cân bằng tthu- chi quỹ BHXH trở thành vấn đề sống còn quyết định cho sự tồn tại của quỹ BHXH và bảo đảm cho việc duy trì thực hiện các chế độ BHXH đối với ngời tham gia BHXH thuộc khu vực này.
Việc thu- chi không cân bằng của quỹ BHXH trong các HTX CNTTCN thực hiện trong những năn trớc đây khiến cho quỹ BHXH bị đổ vỡ, mất khả năng chi trả các chế độ BHXH; dẫn đến việc thực hiện các chế độ chính sách BHXH trong các HTX CNTTCN chỉ đợc vài năm đã bị phá sản.
Để đảm bảo cân bằng thu - chi của quỹ, thì trớc tiên cần đảm bảo ổn định nguồn thu. Hơn nữa, nguồn thu phải luôn luôn đợc phát triển để lớn hơn
các khoản phải chi. Sau đó, đến việc xác định mức chi phí của quỹ và cuối cùng là biện pháp quản lý quỹ nh thế nào cho tốt. Vì vậy, có thể dựa và ba nhóm giải pháp nhằm thực hiện cân bằng thu - chi quỹ BHXH thuộc các HTX CN TTCN - một quỹ BHXH thành phần nằm trong quỹ BHXH Việt Nam.
4.1. Các giải pháp nhằm đảm bảo nguồn thu cho quỹ BHXH trong các HTX CNTTCN: các HTX CNTTCN:
+ Thực hiện triệt để nguyên tắc có đóng BHXH mới đợc hởng BHXH:
- Các HTX khi tham gia BHXH cho xã viên hoặc ngời lao động của mình phải thực hiện nghiêm chỉnh việc đóng BHXH, đóng đủ số và đúng hạn theo quy định của pháp luật (dự kiến 15% mức chọn làm căn cứ đóng BHXH ). HTX còn phải là đầu mối thu tiền đóng BHXH của các xã viên, các ngời lao động trong các HTX (dự kiến 5% mức chọn làm căn cứ thu BHXH hàng tháng) để nộp cho BHXH cùng một lúc với khoản đóng BHXH của HTX.
- Ngời xã viên , ngời lao động (không phải là xã viên) đợc HTX CNTTCN thuê khoán làm việc cho mình theo chế độ hợp đồng hoặc thoả ớc lao động từ 03 tháng trở lên, cũng phải dành một phần tiền lơng, tiền công hay thu nhập hàng tháng của mình ( theo luật định) nộp cho quỹ BHXH để tự bảo hiểm cho mình (dự kiến là 5% mức chọn làm căn cứ đóng BHXH cho hai chế độ hu trí và tử tuất).
+ Không ngừng mở rộng đối tợng tham gia BHXH
- Mở rộng đến mọi ngời lao động làm việc trong các HTX CNTTCN hiện có và trong tơng lai sẽ thành lập mới, các tổ hợp tác thuộc các lĩnh vực ngành nghề khác phi nông nghiệp.
+ Duy trì và ổn định nguồn thu đối với những HTX khi đã tham gia BHXH, nhà nớc cần có chính sách cụ thể quan tâm giúp đỡ họ ổn định và phát triển sản xuất để có thu nhập đóng BHXH (cung cấp thông tin thị trờng, tìm kiếm mặt hàng sản xuất mới, hỗ trợ vốn..)
+ Về lâu dài phải tăng mức nộp BHXH: Thực hiện bằng hai cách sau: - Chọn mức căn cứ đóng BHXH ngày càng tăng dựa trên cơ sở mức thu nhập thực tế của các HTX.
- Nâng tỷ lệ đóng BHXH so với mức chọn để làm căn cứ đóng BHXH (dự kiến của đề tài: Mức chọn làm căn cứ đóng BHXH tối thiểu phải bằng 1,4 lần mức lơng tối thiểu do Nhà nớc quy định đối với loại hình bắt buộc hiện nay). Tuy nhiên, tỷ lệ này chỉ có mức độ không thể nâng quá cao sẽ ảnh hởng đến cuộc sống hiện tại của xã viên và ngời lao động.
4.2. Các giải pháp nhằm tiết kiệm chi phí cho quỹ BHXH:
+ Thực hiện chi đúng đối tợng, chi đúng chế độ BHXH, đúng thời gian, nhanh chóng và thuận tiện theo quy định của pháp luật để khuyến khích nhiều ngời khác tham gia BHXH, góp phần tạo thêm nguồn thu BHXH.
+ Mức chi cho các chế độ BHXH phải căn cứ vào mức thu đối với các các chế độ đó để đảm bảo cân bằng thu - chi của quỹ, tránh bị lạm dụng.
+ Tiết kiệm chi phí quản lý.
4.3. Các giải pháp về quản lý quỹ BHXH:
+ Phải có hành lang pháp lý bảo đảm cho việc thực hiện và quản lý quỹ BHXH trong khu vực này. Trớc tiên cần ban hành Nghị định của Chính Phủ bổ sung đối tuợng tham gia BHXH bắt buộc trong các HTX CNTTCN theo Nghị định số 12/CP ngày 26/01/1995 của Chính Phủ về việc ban hành Điều lệ BHXH để thực hiện thống nhất trên phạm vi cả nớc. Sau đó, sẽ đa vào dự thảo Luật BHXH tới đây.
+ Xây dựng bộ máy quản lý riêng hoặc giao cho hệ thống BHXH Việt nam tổ chức quản lý Quỹ và thực hiện BHXH đối với các HTX CNTTCN; song đều phải đợc hạch toán, quản lý tập trung thống nhất vào hệ thống BHXH Việt Nam.
+ Xây dựng các quy chế nghiệp vụ thu, chi BHXH một cách chặt chẽ và thực hiện thống nhất trong toàn ngành trên cơ sở quy chế nghiệp vụ của BHXH Việt Nam. Tuân thủ việc lập hệ thống sổ sách, chứng từ thu, chi và các biểu báo cáo thống kê tổng hợp theo chế độ kế toán tài chính và báo cáo định kỳ hiện hành của BHXH Việt Nam và của Nhà nớc.
+ Tuyển dụng và đào tạo đội ngũ cán bộ làm công tác BHXH trong các HTX CNTTCN trong sạch, trung thực, nhiệt tình và tinh thông nghiệp vụ.
+ Tăng cờng công tác tuyên truyền, vận dộng các HTX và ngời lao động tham gia BHXH.
+ Tăng cờng công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện Thu - Chi BHXH trong các HTX CNTTCN của BHXH Việt Nam và của các cơ quan hữu quan có thẩm quyền khác của Nhà nớc.
+ Nhà nớc cần có chế tài sử phạt nghiêm minh các tổ chức và cá nhân có hành vi vi phạm các quy định pháp luật về BHXH.
5. Các giải pháp bảo tồn và tăng trởng quỹ BHXH trong các HTX CNTTCN: CNTTCN:
Có thể sử dụng các giải pháp sau:
+ Quỹ BHXH phải đợc Nhà nớc bảo hộ. Đây là nhân tố quyết định nhất để bảo tồn và tăng trởng quỹ BHXH. Đặc biệt trong các trờng hợp sau:
- Khi nền kinh tế trong nớc bị khủng hoảng, lạm phát cao. - Bất khả kháng do thiên tai, địch hoạ, chiến tranh..
- Nhà nớc thay đổi các chính sách về tiền lơng, thu nhập, tài chính và tiền tệ.. ..
+ Cần làm tốt việc quản lý, lu trữ, khai thác hồ sơ của các đối tợng tham gia BHXH để xác định chính xác mức chi BHXH, Mức dự phòng. Trên cơ sở đó xác định chính xác nguồn quỹ nhàn rỗi tạm thời để có kế hoạch sử dụng hợp lý, tránh bị động.
+ Cần nghiên cứu xác định chiến lợc đầu t toàn diện nguồn quỹ nhàn rỗi này nhằm mục đích tạo ra những tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung và trong các HTX CNTTCN nói riêng để đảm bảo ổn định nguồn thu.
+ Trong đầu t từ nguồn quỹ nhàn rỗi này phải đảm bảo có lãi và ít gặp rủi ro nhất. Đồng thời phải tuân thủ chặt chẽ các nguyên tắc của BHXH: Có lợi, dễ thanh toán, dễ thu hồi vốn và phải có hiệu quả kinh tế - xã hội rõ rệt, độ rủi ro thấp nhất.
+ Khi cho vay từ nguồn quỹ này phải bảo đảm lãi suất cho vay phải luôn luôn lớn hơn mức trợt giá của thị trờng hàng hoá - tiền tệ hiện hành để bảo tồn đợc quỹ.
+ Có thể sử dụng một số biện pháp cụ thể nh sau: - Đầu t mua công trái, tín phiếu kho bạc Nhà nớc.
- Đầu t mua cổ phiếu của các doanh nghiệp Nhà nớc hoặc các doanh nghiệp khác đang và sẽ làm ăn thực sự có hiệu quả kinh tế.
- Cho các ngân hàng thơng mại của Việt Nam, các quỹ quốc gia (quỹ hỗ trợ đầu t, quỹ giải quyết việc làm cho ngời lao động, quỹ dự trữ quốc gia..) vay với lãi suất thấp nhng phải đảm bảo cao hơn mức trợt giá trên thị trờng hàng hoá - tiền tệ.
- Liên doanh, liên kết đầu t xây dựng các công trình hạ tầng cơ sở và kinh doanh bất động sản để bảo tồn và tăng trởng quỹ.
- Cho các HTX CNTTCN có xu hớng phát triển tốt vay để phát triển sản xuất, tạo nguồn đóng BHXH ổn định và ngày càng phát triển.
+ Nguồn lãi do đầu t tăng trởng quỹ đợc sử dụng cho các việc sau: - Bổ sung lại cho quỹ.
- Tiếp tục hoạt động đầu t sinh lời.