Vài nét về quá trình đổi mới tổ chức, quản lý trong các HTX CNTTCN:

Một phần của tài liệu bảo hiểm xã hội đối với các hợp tác xã CNTTCN ở Việt Nam (Trang 31 - 38)

I. thực trạng về hoạt động bhxh đối với các HTX cnttcn trong thời gian qua.

1. Vài nét về quá trình đổi mới tổ chức, quản lý trong các HTX CNTTCN:

I. thực trạng về hoạt động bhxh đối vớicác HTX cnttcn trong thời gian qua. các HTX cnttcn trong thời gian qua.

1. Vài nét về quá trình đổi mới tổ chức, quản lý trong các HTX CNTTCN: CNTTCN:

Căn cứ vào sự ra đời các chủ trơng, chính sách kinh tế quan trọng của Đảng và Nhà nớc ta đối với sự phát triển của các HTX, có thể phân chia quá trình phát triển của các HTX thành các thời kỳ chính nh sau:

1.1. Thời kỳ khôi phục kinh tế (1955 - 1960):

Sau khi hoà bình đợc lập lại ở miền Bắc (năm 1954) ngành công nghiệp quốc doanh còn rất nhỏ bé, nên để đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất, mở rộng thị trờng và cải thiện đời sống nhân dân, Đảng ta đã chú ý phát triển các ngành nghề CNTTCN vốn đã có truyền thống lâu đời ở Việt nam. Nghị quyết Bộ Chính trị (9/1954) đã ghi rõ : “ Đối với CNTTCN phải khôi phục và phát triển những ngành sản xuất hàng hóa cần thiết cho việc ăn, ở, mặc , đi lại và sản xuất của nhân dân” [15, số 220, 9/1996, trang 56]. Nhờ đó, năm 1955, ngành sản xuất CNTTCN ngoài quốc doanh ở miền Bắc đã có 51.688 cơ sở, sử dụng 128.622 công nhân. Từ đó đến 1956 Nhà nớc đã sắp xếp lại các cơ sở trên thành 18 ngành nghề chính và tạo điều kiện giúp đỡ, nên số cơ sở sản xuất đã tăng lên đến 54.985, với 161.241 công nhân (bao gồm 20.736 công nhân làm thuê và 140.505 “công nhân” gia đình không phải thuê mớn [15, số 220, 9/1996, trang 56]. Đối với khu vực phi nông nghiệp, cuối năm 1958, cả Miền Bắc có khoảng 23 vạn ngời làm nghề thủ công cá thể.

Từ năm 1958 - 1960 , chúng ta thực hiện công cuộc cải tạo XHCN đối với các thành phần kinh tế t nhân, kinh tế cá thể, đa họ vào làm ăn tập thể trong các HTX. Ngành CNTTCN cũng tiến hành công cuộc cải tạo công th- ơng nghiệp t bản t doanh một cách triệt để và rộng rãi, đến cuối năm 1960 đã đa khoảng 20 vạn lao động thủ công cá thể vào làm ăn trong 2.760 HTX tiểu, thủ công nghiệp, chiếm 88 % tổng số lao động của ngành TTCN, [ 7, trang 18]

1.2. Thời kỳ kế hoạch hoá tập trung (1961-1985):

Sau cải tạo công thơng nghiệp t bản t doanh, các HTX CNTTCN đã ra đời và phát triển nhanh chóng. Nhờ vậy, khu vực TTCN đã góp phần cùng với các xí nghiệp công nghiệp quốc doanh (khoảng 1.010 xí nghiệp) tạo ra sự tăng trởng về giá trị sản lợng công nghiệp là 36 % ở thời kỳ này.Với đà thắng lợi đó, toàn Đảng, toàn dân ta đã hăng hái bớc vào thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961-1965).

Măc dù đã đạt đợc những thành tựu trên, nhng do chủ quan duy ý trí nên việc hợp tác hoá đã phát triển quá nhanh, tạo thành một phong trào lớn để lấy thành tích mà bỏ qua nguyên tắc tự nguyện và không xuất phát từ các yêu cầu khách quan của sự hợp tác nên hầu hết các HTX chỉ hoạt động tốt đợc thời gian đầu. Sau đó, đã bộc lộ những mặt khiếm khuyết phổ biến: Sản xuất chậm phát triển, chủ yếu do kỹ thuật còn lạc hậu, công cụ thô sơ, công nghệ vẫn lạc hậu, thiết bị cũ nát, cơ sở sản xuất bị phân tán, quản lý HTX có nhiều thiếu sót, cán bộ năng lực và trình độ kém, không biết điều hành, nên năng suất rất thấp, chất lợng hàng hóa kém.

Để khắc phục tình trạng này, tháng 2/1961 Bộ Chính trị đã ra Nghị quyết 13 (khoá III) bàn về phơng hớng củng cố HTX. Sau đó đã tiến hành hai cuộc vận động lớn trong các HTX: Một là: Xây dựng HTX theo tiêu chuẩn 4 tốt:” Đoàn kết tốt; sản xuất tốt; tăng thu nhập xã viên, tích luỹ xây dựng HTX tốt; làm tốt nghĩa vụ với Nhà nớc tốt”. Hai là: Cải tiến quản lý, cải tiến kỹ thuật trong các HTX.

Nhờ vậy, phong trào HTX CNTTCN tiếp tục đợc củng cố và phát triển cả về mặt số lợng lẫn quy mô sản xuất.

Trong những năm từ 1966 - 1976 quy mô chiến tranh, mức độ ác liệt ngày càng tăng, thì quy mô HTX cũng ngày càng lớn, quan hệ sở hữu ngày càng triệt để (tuyệt đại bộ phận t liệu sản xuất thuộc sở hữu tập thể), ngời xã viên thực sự đợc “công nhân hoá - làm công ăn lơng”, giống nh công nhân trong các xí nghiệp, phân phối bình quân, với cơ chế điều hành theo kiểu tập trung, quan liêu bao cấp đã bộc lộ nhiều tiêu cực. Cuộc vận động cải tiến quản lý, cải tiến kỹ thuật tuy có đem lại một số tiến bộ, nhng tình trạng mất dân chủ, vi phạm các nguyên tắc quản lý trong các HTX vẫn ngày càng nhiều hơn và phức tạp, nghiêm trọng hơn.

Trớc tình hình đó, ngày 9/8/1972 Ban Liên hiệp HTX CNTTCN Trung - ơng đã phải ra chỉ thị số 180/BCN-CT, nhằm tăng cờng quản lý, giữ vững và củng cố quan hệ sản xuất tập thể đối với các HTX CNTTCN trong thời chiến”. Nghị quyết 22 của Trung ơng Đảng khóa III, đã chỉ rõ “HTX tiểu, thủ công nghiệp có sự quản lý đúng đắn của Nhà nớc, là một thành phần kinh tế XHCN, có vai trò tích cực trong nền kinh tế quốc dân. Cần tăng cờng lãnh đạo HTX tiểu công nghiệp, thủ công nghiệp khắc phục những hiện tợng tiêu cực trong sản xuất và kinh doanh, hớng dẫn, giúp đỡ, củng cố tổ chức, phát triển sản xuất, phát triển ngành nghề. Nhà nớc tích cực giúp đỡ HTX tăng c- ờng và cải tiến trang bị, tổ chức tốt việc cung ứng vật t và tiêu thụ sản phẩm”, [19, Số 30 tháng 1/1974]. Nhờ vậy, trang thiết bị trong ngành CNTTCN có khá hơn. Tính đến 1974, có khoảng 40% HTX đợc trang bị một vài khâu trong dây chuyền sản xuất, nhất là những cơ sở kim khí rồi đến chế biến gỗ, dệt, sản xuất vật liệu xây dựng, thủy tinh, sành sứ, hóa chất và tập trung ở những thành phố, thị xã lớn. Có nơi đã có hàng chục máy tiện, máy khoan, máy mài, máy ca, máy chẻ nan, máy cắt tre, máy khuấy sơn mài v.v.

Tuy nhiên, nhìn chung, công cụ sản xuất trang bị cho các HTX CNTTCN hầu hết vẫn chủ yếu chỉ là công cụ cầm tay, thô sơ. Máy công cụ

đã ít, lại kém chính xác, cũ kỹ, lạc hậu. Có những tỉnh cứ 5 HTX cơ, kim khí mới có 1 máy tiện, 6 HTX mới có 1 máy khoan, 9 HTX mới có 1 máy đột dập. Hàng trăm HTX chế biến gỗ mà chỉ có 10 máy xẻ gỗ. Còn trong ngành sản xuất thủy tinh, thì chủ yếu thổi bằng mồm... Do đó, năng suất lao động rất thấp, chất lợng sản phẩm không đồng đều và không ổn định [19, số 32, tháng 2/1974].

Mặt khác, vốn đầu t có hạn, quy mô sản xuất nhỏ, chuyên môn hóa sản xuất thấp, có nhiều ngành nghề khác nhau, mặt hàng sản xuất phức tạp, đa dạng và không ổn định, số lợng lại nhỏ nên gặp rất nhiều khó khăn trong kinh doanh.

Tính đến năm 1975, toàn miền Bắc chỉ có khoảng 2500 HTX sản xuất CNTTCN và non 2000 tổ sản xuất. Các HTX này làm hầu hết các ngành nghề mà Nhà nớc có gia công đặt hàng [19, số 51, ra ngày 8/2/1975].

- Về t liệu sản xuất, theo thống kê cha đầy đủ thì toàn ngành có trên 7 vạn chiếc máy, trong đó có khoảng 8500 cái thực sự gọi là máy. Còn lại hầu hết là chắp vá, máy cũ cải tạo, hoặc lắp ghép nhặt nhạnh từ các bộ phận máy cũ, máy của nhà máy công cụ số 1 Hà nội rất ít; hầu hết không có bể mạ, không có hệ thống nhuộm, đánh bóng và sơn kỹ thuật để trang trí sản phẩm.

- Về tài sản cố định, tuy chiếm 60% số vốn sản xuất nhng đại bộ phận là nhà xởng và kho tàng (chiếm 45%), còn trang thiết bị, công cụ sản xuất chỉ chiếm có 39,7%. Nếu tính cả quỹ không chia trong HTX (phần tích luỹ XHCN) thì số vốn đầu t vào tài sản cố định tính bình quân cho một xã viên chỉ đợc trên dới 400 đồng/ ngời (tiền năm 1975).

- Về quy mô sản xuất : Tính đến năm 1975, toàn ngành CNTTCN Miền Bắc có khoảng 500 HTX lớn, có tính chất xí nghiệp công nghiệp, tơng tự với các xí nghiệp quốc doanh - còn phần lớn các HTX tuy có nhiều xã viên nh ng vẫn mang tính chất công trờng thủ công. Do đó, tuy có sự hiệp tác nhng về quy mô và kỹ thuật, công nghệ sản xuất chính vẫn cha có gì thay đổi lớn. Năng suất lao động vẫn rất thấp, phần giá trị mới cha tạo ra thêm đợc bao

nhiêu, thậm chí còn cha bù đắp nổi chi phí về quản lý và chi phối cho các chế độ lao động trong HTX. Nhiều HTX còn kém so với các tổ hợp tác hoặc cá thể. Do đó, tình trạng nợ sản phẩm giao nộp cho Nhà nớc, nợ Ngân hàng ... khá phổ biến.

- Về tổ chức quản lý sản xuất : Về cơ bản, các HTX đợc tổ chức theo ngành nghề là chủ yếu. Thông thờng các HTX CNTTCN gồm 2 mô hình quản lý sau :

+ Theo mô hình 1 xí nghiệp công nghiệp : Với bộ máy gồm chủ nhiệm và các bộ phận nghiệp vụ: Kế hoạch, kỹ thuật, tài vụ, kế toán - thống kê, lao động - tiền lơng, văn phòng ...

+ Công trờng nhận khoán: Chủ nhiệm nhận khoán và giao khoán việc cho các xã viên thực hiện tại nhà hoặc tại cơ sở sản xuất của HTX. Cách này, bộ máy gọn nhẹ hơn.

Hệ thống quản lý HTX nói chung và HTX CNTTCN nói riêng đều tổ chức thành hệ thống dọc từ Trung ơng xuống cơ sở. ở cơ sở gọi là HTX, từ cấp xã trở lên gọi là Liên hiệp HTX toàn xã, huyện, tỉnh và Trung ơng.

Nhờ vậy mà việc quản lý chỉ đạo sản xuất trong toàn ngành đã chặt chẽ hơn và ngành đã có những bớc tiến triển lớn.

Tốc độ phát triển về giá trị tổng sản lợng CNTTCN qua các năm

Năm 1964 1969 1971 1974 1975

Sản lợng 100% 95,8% 112,9% 135,9% 163% (KH) (Nguồn: [19, số 56, ngày 23/4/1975]).

Tốc độ phát triển GT TSL hàng thủ công xuất khẩu qua các năm

Năm 1970 1972 1973 1974 1975 (KH)

Sản lợng 100% 141,8% 148,8% 193,2% 298,9% (Nguồn: [19, số 56, ngày 23/4/1975]).

Từ khi đất nớc đợc thống nhất (1976), ngành CNTTCN đã phát triển mạnh mẽ trên phạm vi cả nớc, và có nhiều khởi sắc mới.

Sau cải tạo công thơng nghiệp t bản t doanh ở miền nam, các HTX CNTTCN đợc phát triển rộng rãi trên hầu hết các thành phố, thị xã, thị trấn và trong các làng nghề truyền thống ở cả hai miền Nam - Bắc. Nhng, cũng do nóng vội, chủ quan, duy ý trí nên các HTX, các tổ hợp tác đã phát triển ồ ạt, trên cơ sở áp đặt, cỡng bức, muốn đa ngay những ngời thợ thủ công vào con đờng làm ăn tập thể để tiến lên chủ nghĩa xã hội mà bỏ qua các nguyên tắc cơ bản, vốn có của việc hợp tác hoá là tự nguyện, cùng có lợi. Nên chỉ tồn tại đ- ợc thời gian đầu, sau đó các HTX, các tổ hợp tác dần dần hoạt động kém hiệu quả. Đặc biệt là những năm nửa cuối thập kỷ 80, nền kinh tế nớc ta gặp nhiều khó khăn, nạn lạm phát cao (3 con số). Tình trạng nguyên nhiên vật liệu thiếu thốn, hàng hoá sản xuất ra không bán đợc, dẫn đến sản xuất ngừng trệ, đời sống xã viên gặp nhiều gây cấn. Nhiều HTX và tổ hợp tác có nguy cơ tán rã, phá sản. Phong trào hợp tác hoá nói chung và trong ngành CNTTCN nói riêng bị phân hoá:

- Một số HTX và tổ hợp tác vẫn tồn tại nhng hoạt động cầm chừng; - Một số còn tồn tại nhng không hoạt động;

- Một số HTX trở thành bình phong cho t nhân núp bóng; - Một số thì đã giải thể;

- Một số hoạt động tốt làm ăn có hiệu quả và có triển vọng sáng sủa, đó là các HTX đợc thành lập trên cơ sở nhu cầu khách quan và đảm bảo nguyên tắc tự nguyện, quản lý dân chủ.

1.3.Thời kỳ sau đổi mới (từ 1986 đến nay)

Theo Báo cáo của Ban chỉ đạo xây dựng Luật HTX ngày 21/6/1995 của UBKH Nhà nớc thì năm 1993 chỉ còn 4.000 HTX (bằng 12,4 % so với năm 1988), số lao động chỉ còn gần 20 vạn (so với 1,2 triệu năm 1988). Sự giảm sút này diễn ra trong tất cả các ngành: Công nghiệp nặng giảm 82,6% về

số HTX (năm 1993 so với năm 1985) và 68,8 % về số lao động và 73,2 % về giá trị tổng sản lợng( tính theo giá cố định năm 1989); công nghiệp nhẹ giảm số lợng HTX từ 14.964 HTX (1985) xuống còn 1.620 HTX (1993) Tính đến năm 1994 cả nớc chỉ còn 1648 HTX CNTTCN và tổ hợp, [14, số 2 (25), trang 10].

Sau 15 năm đổi mới và nhất là 5 năm sau Đại hội lần thứ nhất Liên minh HTX Việt Nam, toàn quốc đã có 1438 HTX CNTTCN tồn tại và đang có xu hớng phát triển tốt. Tên tuổi các HTX CNTTCN nh Đoàn Kết (Thái Bình), Cơ khí 2/9 (Bắc Giang), Dệt - may Duy Trinh (Quảng Nam), Gốm sứ Thái D- ơng (Đồng Nai), Mây - tre - lá Ba Nhất (TP Hồ Chí Minh), Thống Nhất (Tiền Giang) ngày càng đợc biết đến nhiều hơn ở trong nớc, thậm chí còn n cả trên thị trờng quốc tế (Ba Nhất, Thái Dơng).

Tại Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng Liên minh HTX Việt Nam lần thứ 10 vào cuối năm 1998, các đại biểu đã nhất trí thông qua Dự thảo Báo cáo chính trị của Đại hội lần thứ hai với sáu mục tiêu và năm nhiệm vụ chủ yếu sau:

+ Hàng năm thu hút khoảng 8-10 % số hộ cá thể và ngời lao động tham gia vào các loại hình kinh tế hợp tác và HTX, góp phần giải quyết việc làm cho khoảng từ 1-1,2 triệu lao động.

+ Bình quân hàng năm vận động thành lập mới từ 6-8 % các HTX (khoảng từ 1.200 - 1.400 HTX) thuộc các ngành kinh tế so với tổng số HTX hiện có.

+ Thu nhập bình quân hàng năm của xã viên và ngời lao động trong các HTX tăng khoảng từ 5 - 6 %.

+ Giảm hộ nghèo trong các HTX xuống dới 10 % vào năm 2003. + Hằng năm bồi dỡng và đào tạo lại từ 8-10% số cán bộ chủ chốt của các HTX. Phấn đấu đến năm 2003, có 100% kế toán trởng của HTX đạt trình độ từ trung cấp trở lên.

+ Góp phần tích cực vào việc thực hiện thắng lợi các mục tiêu kinh tế - xã hội theo kế hoạch hàng năm mà Quốc hội đã thông qua.

Các nhiệm vụ đợc đặt ra bao gồm việc tuyên truyền, vận động phát triển các loại hình kinh tế hợp tác và HTX theo đúng Luật HTX; tham gia xây dựng và kiến nghị sửa đổi bổ sung chính sách, hoàn thiện khung pháp lý cho sự phát triển của kinh tế hợp tác; hỗ trợ các mặt công nghệ, thị trờng, đào tạo cán bộ.. . cho các HTX; thực hiện vai trò đại diện và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các thành viên, mở rộng quan hệ đối nội và đối ngoại, hợp tác với các bộ, ngành trong cả nớc và các tổ chức quốc tế.

Các HTX sau khi đợc thành lập lại, đã đợc củng cố, chuyển đổi và cải tiến quản lý, thay đổi cơ bản về chất.

“Đến nay, cả nớc có 15.144 HTX, Liên hiệp HTX, trong đó số HTX đã chuyển đổi là 8.025 (70,5%); số cha chuyển đổi là 3.353 (29,5%) và số HTX thành lập mới là 3.766. Trong lĩnh vực phi nông nghiệp có 4.291 HTX, số đã chuyển đổi là 2066 (90,2%); số cha chuyển đổi là 224 (9,8%) và số thành lập mới là 2.001” và “Tính đến cuối năm 2000, các HTX chuyển đổi đã huy động đợc trên 2.812 tỷ đồng dới dạng vốn góp cổ phần của xã viên. Một số HTX đã bổ sung vốn góp của xã viên tăng trên 2 lần so với trớc hki chuyển đổi. Nhiều HTX đã huy động hoặc trích từ lợi nhuận hàng chục tỷ đồng để đầu t đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh nh: Liên hiệp HTX thơng mại (Thành phố Hồ Chí Minh), HTX Song Long, HTX may Tiến Bộ (Hà Nội), HTX Đại Hiệp, HTX Duy Trinh (Quảng Nam), HTX Đoàn Kết (Thái Bình), HTX gốm sứ Thái Dơng (Đồng Nai), HTX Thống Nhất (Tiền Giang)” [ 23 trang7, 8].

Một phần của tài liệu bảo hiểm xã hội đối với các hợp tác xã CNTTCN ở Việt Nam (Trang 31 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w