Mức độ giảm hoặc mất thu nhập do giảm hoặc mất khả năng lao động: Khi các sự kiện “rủi ro” xảy ra mức độ suy giảm khả năng lao động khác

Một phần của tài liệu bảo hiểm xã hội đối với các hợp tác xã CNTTCN ở Việt Nam (Trang 26 - 31)

Khi các sự kiện “rủi ro” xảy ra mức độ suy giảm khả năng lao động khác nhau dẫn tới việc suy giảm thu nhập khác nhau. Do đó mức trợ cấp BHXH cũng phải căn cứ vào mức độ suy giảm thu nhập để có thể “bù đắp” một cách hợp lý nhất.

- Điều kiện lao động và môi trờng sống : Điều kiện lao động và môi tr- ờng sống có ảnh hởng trực tiếp đến khả năng lao động của ngời lao động, ng- ời xã viên. Điều kiện lao động và môi trờng sống khác nhau thì mức độ tác động tới khả năng lao động khác nhau và do đó điều kiện để xét hởng cùng một chế độ BHXH cũng phải khác nhau.

- Mức thu nhập theo nghề nghiệp của ngời lao động, ngời xã viên : Đây cũng là cơ sở quan trọng để xây dựng mức trợ cấp BHXH.

Thu nhập của dân c trong xã hội là số lợng của cải vật chất và dịch vụ mà các thành viên trong XH có thể nhận đợc nhờ thu nhập của mình dới hình thức tiền tệ, hiện vật cũng nh dới hình thức các khoản trợ cấp và u đãi từ quỹ tiêu dùng XH.

ở nớc ta, hình thức thu nhập cơ bản thờng đi liền với các hình thức phân phối. Nguyên tắc phân phối theo lao động phát huy tác dụng trong khu vực kinh tế Quốc doanh và tập thể. Trong khu vực quốc doanh và các tổ chức kinh tế thuộc sở hữu Nhà nớc, phân phối theo lao động đợc thực hiên dới hình thức tiền lơng. Còn các doanh nghiệp, các HTX dựa trên cơ sở chế độ sở hữu tập thể về TLSX thì phân phối theo lao động thờng đợc thực hiện dới hình thức tiền công lao động.

Hình thức tiền công lao động là hình thức chủ yếu để trả công lao động cho các xã viên.

Đặc điểm của hình thức này là tiền công không ổn định và thờng không đợc xác định (mà nằm trong một khung dự kiến trớc). Xã viên đi làm đợc chấm công lao động (cho điểm) tơng ứng với từng công việc và thời gian lao động cụ thể. Khi công việc kết thúc, cuối mỗi công việc, cuối kỳ hoặc cuối năm, sau khi xác định đợc tổng giá trị thu nhập của HTX, tổng số công lao động, mới xác định đợc giá trị ngày công cụ thể mà xã viên đã thực hiện để trả công cho các xã viên. Hàng tháng, xã viên chỉ đợc HTX cho ứng tạm một phần tiền công để bảo đảm cuộc sống hàng ngày. Phần còn lại sẽ đợc thanh

toán vào cuối kỳ hay cuối năm. Ngoài ra còn đợc phân phối thu nhập thông qua hình thức chia lợi tức, lợi tức cổ phần...

Do đặc điểm và tình hình kinh doanh của HTX, nhiều khi tiền công còn đợc trả một phần dới dạng hiện vật. Điều này dẫn đến mức tiền công thờng không ổn định và đồng đều theo thời gian.

- Mức sống của dân c : Mức sống của ngời lao động, ngời xã viên dù muốn hay không, cũng phải đợc điều chỉnh một cách khách quan xung quanh mức sống của dân c trên từng vùng, từng khu vực.

- Mức và thời hạn đóng phí BHXH : Nhu cầu BHXH của các trờng hợp BHXH là khách quan, nhng khả năng đáp ứng nhu cầu này lại phụ thuộc vào khả năng kinh tế. Trợ cấp BHXH cao hay thấp phụ thuộc rất nhiều vào lợng vật chất (tài chính) có đợc của quỹ BHXH. Qũy này lại đợc tạo ra từ sự đóng góp của ngời lao động của xã viên và của HTX. Để thực hiện đợc sự tơng đ- ơng giữa đóng và hởng BHXH, các mức trợ cấp và thời hạn hởng trợ cấp BHXH phụ thuộc nhiều vào mức và thời gian đóng phí BHXH của họ. Về nguyên tắc, ai đóng cao hơn và thời hạn đóng lâu hơn sẽ đợc hởng trợ cấp cao hơn, dài hơn và ngợc lại.

Để mức trợ cấp BHXH không thấp hơn một mức nào đó (đợc gọi là mức chuẩn tối thiểu) thì mức đóng BHXH cũng không thể thấp hơn một mức nào đó tơng đơng (mức phí tối thiểu). Tuy nhiên, việc đóng và hởng của từng cá nhân phải phù hợp với việc tạo nguồn quỹ và khả năng chi trả của cả hệ thống, trên cơ sở lấy số đông bù số ít và đảm bảo cân bằng thu - chi của quỹ BHXH.

Tóm lại, để xác định và lựa chọn các mức trợ cấp BHXH phải dựa trên cơ sở tổng hợp các yêú tố đã nêu trên. Việc xây dựng cụ thể các mức, các thang bảng trợ cấp thuộc về những kỹ thuật nghiệp vụ cụ thể của BHXH.

Căn cứ vào các cơ sở lý luận đã nêu trên, đối với các HTX CN TTCN ở nớc ta trong thời gian tới cần thiết và đã có cơ sở pháp lý để thực hiện các chế độ BHXH sau:

- Chế độ hu trí; - Chế độ tử, tuất; - Chế độ ốm đau; - Chế độ thai sản;

- Chế độ tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp.

Đây là những chế độ BHXH thiết yếu, là nhu cầu bức xúc nhất đối với xã viên và ngời lao động trong các HTX, phù hợp với điều kiện kinh tế, khả năng đóng góp của HTX, của xã viên và của ngời lao động.

2.4. Về loại hình BHXH:

Chỉ nên áp dụng loại hình BHXH bắt buộc đối với các HTX CNTTCN đã chuyển đổi hoặc tuy cha chuyển đổi nhng sản xuất ổn định, làm ăn có hiệu quả, đã đăng ký kinh doanh theo Luật HTX. Đối với các HTX cha qua chuyển đổi,sản xuất còn khó khăn, thu nhập của ngời lao động thiếu ổn định thì vận động và tạo điều kiện để họ tham gia BHXH dới hình thức tự nguyện.

3. Vai trò của nhà nớc đối với BHXN trong các HTX CNTTCN.

Đối với các HTX CNTTCN, Nhà nớc thông qua các chức năng của mình để xây dựng, điều tiết và định hớng các hoạt động BHXH trong khuôn khổ của pháp luật. Các chức năng này gồm chức năng lập pháp, hành pháp và t pháp.

Các chức năng trên, thể hiện một quy trình khép kín từ việc xây dựng hệ thống Pháp luật, hoạch định chính sách, bảo hộ về tài chính, xử lý các tranh chấp, điều chỉnh các mối quan hệ trong lĩnh vực BHXH đối với xã hội nói chung và đối với các HTX CNTTCN nói riêng. Chức năng đó thể hiện trên các mặt chủ yếu sau đây:

1. Ban hành các chính sách quy định chế độ BHXH cho khu vực HTX CNTTCN. Thông thờng chính sách của BHXH nói chung hay BHXH ở khu vực nào cũng vậy, phải xác định đối tợng, chế độ tham gia (tự nguyện hay bắt buộc) tiếp đến là phạm vi áp dụng các chế độ BHXH (ốm đau, thai sản, tai nạn, y tế, hu trí...) sau đó là mức độ hình thức đảm bảo vật chất (nguồn và mức đóng góp), chế độ quản lý sử dụng nguồn, hệ thống tổ chức bộ máy.

2. Đối với việc đảm bảo nguồn lực vật chất cho BHXH nói chung và cho BHXH ở khu vực HTX CNTTCN nói riêng thì vai trò quản lý của Nhà nớc còn phụ thuộc vào những qui định của chính sách BHXH thuộc khu vực này.

Thông thờng những qui định có liên quan đến vai trò quản lý gồm có: Nguồn đảm bảo vật chất và chi trả trợ cấp do bên nào đóng góp (hay cung cấp) chủ yếu thì bên đó có vai trò quản lý chủ yếu. Song cho dù phía nào quản lý chủ yếu đi nữa, nhà nớc vẫn phải trục tiếp quản lý vì vai trò quản lý chung về chính sách tài chính quốc gia và sự bảo đảm về t pháp cho những quyền lợi của các bên tham gia BHXH.

Ngoài việc quản lý Nhà nớc về đảm bảo nguồn lực vật chất cho BHXH ở khu vực HTX CNTTCN, Nhà nớc còn có vai trò bảo trợ về mặt tài chính cho quỹ BHXH ở khu vực này. Trên nguyên tắc tài chính và hoạt động BHXH trong cơ chế thị trờng cho dù có tuân thủ “ định hớng XHCN ”, quỹ BHXH vẫn phải thực hiện nguyên tắc hạch toán độc lập, tự chủ về tài chính và không thể không lờng hết hay tránh khỏi những rủi ro, những tác động của các yếu tố thiên tai (bão lụt, hỏa hoạn) hay yếu tố xã hội (chiến tranh, khủng hoảng ....). Bản chất của BHXH là sự san xẻ rủi ro cho cộng đồng, chứa đựng tính nhân đạo, nhân văn rất cao, góp phần đảm bảo an toàn, trật tự xã hội. Do đó, Nhà nớc có vai trò bảo hộ (bảo trợ) cho quỹ và tạo điều kiện cho chính sách BHXH ở khu vực HTX CNTTCN thực hiện có hiệu quả. Tuy nhiên, sự bảo trợ của Nhà nớc đợc thực hiện bởi việc ban hành cơ chế chính sách để bảo tồn giá trị, phát triển quĩ, bảo trợ cho quỹ giảm thiểu những rủi ro thất thoát chứ không phải là sự bao cấp, chi phí cho các rủi ro ...

CHƯƠNG II

Thực trạng về hoạt động bhxh đối với các hTX cnttcn ở việt nam trong những năm qua.

Một phần của tài liệu bảo hiểm xã hội đối với các hợp tác xã CNTTCN ở Việt Nam (Trang 26 - 31)