Các công cụ khuyếch trơng

Một phần của tài liệu Tổng quan về hoạt động Marketing trong kinh doanh của các ngân hàng thương mại (Trang 31 - 33)

1) Quảng cáo.

Quảng cáo cần có nội dung rõ ràng, tránh những chi tiết về kĩ thuật không cần thiết khi quảng cáo trên các ấn phẩm hoặc truyền hình. Những quảng cáo với mục tiêu gia tăng doanh số cần đa ra những thông tin chi tiết về những tài liệu liên quan tới việc thực hiện dịch vụ. Tuy nhiên cách quảng cáo nh thế sẽ rất dễ gặp rủi ro do các đối thủ cạnh tranh có thể sao chép. Vì vậy, trong thực tế, nhiều ngân hàng đã thực hiện việc mời khách hàng đến để tìm hiểu thông tin, qua đó làm giảm chi phí cho các hoạt động tài trợ.

Thực tế cho thấy, không phải bao giờ khách hàng cũng có giao dịch liên tục với ngân hàng cho nên việc sử dụng những thông điệp liện tục trong quảng cáo sẽ giúp duy trì hình ảnh của ngân hàng trong suy nghĩ của khách hàng. Việc sử dụng quảng cáo để làm giảm bớt băn khoăn trớc khi quyết định đến với ngân hàng của khách hàng là hết sức cần thiết, đặc biệt là các dịch vụ ngân hàng vì nó không có hình ảnh cụ thể trong thực tế.

Quảng cáo dành cho các nhân viên cũng là một nội dung của marketing đối nội, điều này phản ánh vai trò quan trọng của các nhân viên phụ trách việc

liên hệ với khách hàng và xử lý các nhu cầu. Thông qua đó các nhân viên thấu hiểu về dịch vụ trớc khi có các biện pháp hấp dẫn khách hàng tiềm năng. Nếu các nhân viên không hiểu thấu đáo về những đặc điểm của dịch vụ thì rất khó khăn khi tiến hành giao dịch với khách hàng.

2) Giới thiệu với công chúng.

Điều này đợc hiểu một cách truyền thống là gửi những thông tin qua các ấn phẩm với hi vọng tìm kiểm những phản hồi tích cực. Cách hiểu này đã thay đổi. Hoạt động giới thiệu với công chúng đã trở nên phức tạp và sử dụng nhiều công cụ để xây dựng và nâng cao hình ảnh của ngân hàng và các dịch vụ mà ngân hàng cung cấp. Bao gồm các hoạt động nh: các báo cáo kết quả điều tra hàng năm; các bài diễn thuyết; các buổi hội thảo; các hoạt động từ thiện; các tạp chí gia đình; các ấn phẩm chính thức khác.

Mục tiêu của hoạt động giới thiệu với công chúng là xây dựng và duy trì sự hiểu biết lẫn nhau giữa một ngân hàng và những đối tợng mà nó sẽ giao dịch. Và khách hàng ở đây đợc mở rộng ra và bao gồm những nhóm mới nh nhân viên, các trung gian, các cơ quan điều tra chuyên trách của Chính phủ. Để tối đa hoá hiệu quả của hoạt động giới thiệu với công chúng thì cần có kế hoạch cụ thể, đợc thực hiện liên tục.

Hình ảnh về một ngân hàng là đặc biệt quan trọng trong lĩnh vực ngân hàng bởi lẽ xu hớng của khách hàng là đánh giá dịch vụ thông qua việc đánh giá uy tín của ngân hàng. Hơn nữa, khách hàng phải đối mặt với những lời giới thiệu phức tạp, khó hiểu nên họ thờng coi hình ảnh về một ngân hàng chính là sự khác biệt. Việc phát triển hình ảnh tin cậy và rõ ràng về một ngân hàng ngày càng đợc coi là một yếu tố quan trọng trong các chiến lợc cạnh tranh.

3) Khuyến mại.

Hoạt động khuyến mại thờng đợc áp dụng để khuyến khích khách hàng dùng thử dịch vụ và định hớng tiêu dùng. Khuyến mại là bớc song song với các chiến lợc quảng cáo. Các ngân hàng cần nhận thức đợc rằng hoạt động khuyến mại là nhằm mở rộng việc bán hàng đối với một sản phẩm cụ thể. Điều đó đòi hỏi sự tập trung thoả đáng đối với nhân viên, các trung gian và khách hàng. Việc sử dụng các công cụ cạnh tranh giúp khuyến khích các nhân viên giao dịch trong hoạt động cũng đợc coi là cách thức của hoạt động khuyến mại.

Marketing trực tiếp đợc hiểu là hệ thống tơng tác của hoạt động marketing sử dụng một hoặc nhiều phơng tiện quảng cáo nhằm gây ảnh hởng tới phản ứng của bất cứ một nơi nào. Mục đích của nó là thiết lập và mở rộng đối thoại giữa ngân hàng và khách hàng, đa ra những lợi ích tiềm tàng trong sản phẩm. Thật không may là những lợi ích tiềm năng đó không phải là lúc nào cũng có thể nhận thấy và vì vậy hình ảnh của marketing trực tiếp cũng giảm đi tơng ứng. Lý do có thể là mục tiêu không rõ ràng, hoạt động không phù hợp, xử lý sai vấn đề nhân sự, thiếu thông tin, không đào tạo và huấn luyện cẩn thận.

Một phần của tài liệu Tổng quan về hoạt động Marketing trong kinh doanh của các ngân hàng thương mại (Trang 31 - 33)