1) Phân tích tình hình: Để có đợc một vị trí tốt cho hoạt động khuyếch trơng cần quan tâm tới đặc điểm của khách hàng, tình hình cạnh tranh và môi trờng hoạt động.
2) Xác định các mục tiêu: Trong hầu hết các trờng hợp, mục tiêu cuối cùng của một chiến lợc khuyếch trơng là tăng doanh thu về một dịch vụ nào đó. Tuy nhiên trong quá trình đó, khách hàng thờng trải qua nhiều giai đoạn trớc khi đi đến quyết định mua hàng. Vì thế, các mục tiêu truyền thông có thể khác nhau phụ thuộc vào từng giai đoạn trong tiến trình đó. Đồng thời, chiến l- ợc khuyếch trơng còn phải đảm bảo tạo dựng một hình ảnh tốt về ngân hàng. Các mục tiêu của từng bộ phận trong chiến lợc phải đợc phối hợp có hiệu quả để đạt đợc mục tiêu chung của chiến lợc.
3) Thiết kế các thông điệp: Nội dung của một thông điệp chịu ảnh hởng bởi mục tiêu đã xác định trớc đó. Nội dung của thông điệp có thể là một trong các lựa chọn sau: thứ nhất, tác động tới suy nghĩ: nhấn mạnh về những lợi ích của sản phẩm. Thứ hai, tác động tới tình cảm: nhấn mạnh tới cảm nghĩ về sản phẩm khi sử dụng hoặc chỉ ra những hạn chế của các sản phẩm không đợc sử dụng. Thứ ba, tác động về mặt đạo lý: cho thấy những gì là đúng và những gì là cha đúng. Các dịch vụ ngân hàng thờng là những sản phẩm mà khách hàng không có sự chủ động khi mua, vì vậy các thông điệp quảng cáo nên tập trung vào tác động tới tình cảm và đạo lý hơn là suy nghĩ. Thông qua các thông tin chi tiết về sản phẩm hoặc thông qua các buổi bán hàng mẫu.
4) Lựa chọn kênh truyền thông: thông điệp có thể chuyển tới khách hàng thông qua các kênh cá nhân hoặc phi cá nhân. Các kênh cá nhân thờng tạo đợc sự tin cậy ngay từ lúc đầu, và có vẻ nh là chi phí thấp nhất, thông qua việc nhân viên giao dịch trực tiếp gặp gỡ khách hàng, hay thông qua bạn bè, ngời láng giềng... Các kênh truyền thông phi cá nhân bao gồm án phẩm, biển quảng cáo, phơng tiện thông tin đại chúng... Mỗi kênh có một u nhợc điểm riêng, ngân hàng phải cân nhắc rõ ràng trớc khi lựa chọn, thậm chí nên tổ chức các buổi hội thảo bàn về ý tởng tạo ra thông điệp quảng cáo.
5) Lập ngân sách: Về mặt nguyên tắc, thu nhập biên do hoạt động khuyếch trơng mang lại phải cao hơn chi phí của các hoạt động đó, nhng trong thực tế, việc này là không thể thực hiện đợc. Một phơng thức đợc sử dụng phổ biến là tính tổng ngân sách cho khuyếch trơng và phân chia cho các bộ phận
khác nhau của chiến dịch khuyếch trơng. Một cách tiếp cận khác là đa ra các nhiệm vụ nhằm đạt đợc mục tiêu, sau đó tính toán chi phí tiến hành những hoạt động đó, lấy đó làm cơ sở lập ngân sách.
6) Lựa chọn sự phối hợp giữa các yếu tố: việc lựa chọn nhiều yếu tố khác nhau trong chiến lợc khuyếch trơng chịu tác động của mục tiêu đề ra, bản chất của sản phẩm và khả năng hiện có của ngân hàng. Các yếu tố ảnh h- ởng có thể là chu kỳ sống, đặc điểm của thị trờng và sản phẩm, giá cả hoặc các biện pháp phân phối.
7) Đánh giá: Sau khi đã dành một khoản chi tiêu lớn cho hoạt động khuyếch trơng, đòi hỏi phải đánh giá hiệu quả của các bộ phận trong từng chiến lợc khuyếch trơng. Các kỹ thuật đánh giá nên tập trung vào một số vấn đề nh sự khám phá, nhận thức của khách hàng, hình ảnh, doanh thu của ngân hàng cũng nh những khách hàng quay lại giao dịch lần tiếp theo. Thông tin cần đợc kiểm tra liên tục trớc và sau mỗi một chiến dịch khuyếch trơng. Mỗi nội dung đánh giá có một điểm mạnh điểm yếu riêng.
Để thực hiện chiến lợc khuyếch trơng, các ngân hàng thờng sử dụng các công cụ sau: