Xâydựng chế độ tín dụng phù hợp đối với các tổng công ty Nhà nớc

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại NHCT Đống Đa (Trang 73 - 74)

A. Những mặt còn hạn chế

3.2.1.1 Xâydựng chế độ tín dụng phù hợp đối với các tổng công ty Nhà nớc

Trong thời gian gần đây các tổng công ty Nhà nớc thành lập theo quyết định 90, 91 đang đợc coi là những khách hàng lớn đợc u tiên chú trọng đầu t của NHCT Việt Nam. Tuy nhiên qua thực tế thực hiện công tác cho vay trung dài hạn đối với các doanh nghiệp thành viên trực thuộc các tổng công ty 90, 91 tại NHCT Đống Đa đã nảy sinh một vấn đề cần đợc nghiên cứu giải quyết:

- Tổng công ty Nhà nớc (TCT) là pháp nhân phức tạp. Bản thân tổng công ty là một pháp nhân, bên trong TCT là các thành viên cũng có năng lực pháp luật độc lập tơng đối với TCT. Tính chất sở hữu, quản lý định đoạt tài sản của TCT cũng phức tạp.

Căn cứ vào tầm quan trọng về độ lớn và giá trị tài sản mà có sự phân quyền giữa TCT và công ty thành viên về tính chất sở hữu, quản lý, định đoạt tài sản, về quyền đợc đầu t. Mặt khác các doanh nghiệp thành viên đóng ở những địa bàn khác nhau, thiết lập quan hệ tín dụng và tiền gửi ở nhiều chi nhánh NHCT khác nhau. Các chi nhánh đã cấp nhiều khoản tín dụng ngắn hạn cũng nh trung dài hạn cho các doanh nghiệp thành viên dới sự bảo lãnh của TCT. Từng chi nhánh cũng nh Hội sở chính NHCT không có thông tin tổng hợp toàn diện về tình hình vay mợn, bảo lãnh... của các doanh nghiệp thành viên trong mỗi TCT. Thông tin về nhu cầu đầu t, qui hoạch của TCT, tình hình tài chính và kinh doanh toàn TCT rất hạn chế và phân tán. Sự không cân xứng về thông tin này chứa đựng những nguy cơ rủi ro tiềm ẩn.

- Theo tính chất pháp lý có ba loại hình doanh nghiệp: thể nhân, pháp nhân, pháp nhân phức tạp. TCT Nhà nớc thuộc loại pháp nhân phức tạp có các thành viên cũng có đủ t cách pháp nhân. Tuy nhiên chế độ tín dụng hiện tại của NHCT lại đợc áp dụng chung cho cả ba loại hình pháp lý của doanh nghiệp nên còn thiếu tính cụ thể , rõ ràng và gây ra sự áp dụng máy móc trong việc thực hiện ở các chi nhánh.

Để khắc phục nhợc điểm này tôi xin đề xuất một số giải pháp sau:

- Thứ nhất, NHCT cần ký kết và tham gia ngay từ đầu các kế hoạch dự án, quy hoạch tổng thể và đầu t trung dài hạn của TCT, định kỳ thu thập tình hình tài chính, tình hình kinh doanh của toàn TCT. Trên nền tảng đó có thể giao hạn mức tín dụng trung dài hạn cho chi nhánh nơi có doanh nghiệp thành viên TCT có quan hệ tín dụng khi doanh nghiệp đó thực hiện các dự án, các quy hoạch tổng thể của TCT.

- Thứ hai, xây dựng chế độ báo cáo riêng của các chi nhánh về tình hình tài chính kinh doanh, tín dụng của các doanh nghiệp thành viên tập hợp, phân tích trong toàn TCT.

- Thứ ba, xây dựng chế độ tín dụng cho TCT và các doanh nghiệp thành viên có thể yêu cầu TCT dùng tài sản thuộc quyền định đoạt của TCT hay các tài sản nằm trong quyền quản lý của các doanh nghiệp thành viên TCT có nhu cầu tín dụng thấp để bảo lãnh cho các doanh nghiệp thành viên khác của TCT vay vốn.

Với việc thu nhận thông tin tổng hợp, toàn diện về TCT ngân hàng Trung ơng có điều kiện nhanh chóng tiếp cận và xử lý nhu cầu đầu t của TCT và từng doanh nghiệp thành viên. Việc xử lý cho vay ở NHCT Đống Đa cũng nh các chi nhánh trong hệ thống này đợc nhanh chóng thuận lợi do giảm thông tin không cân xứng, tránh tình trạng các chi nhánh đầu t tràn lan cho các doanh nghiệp thuộc cùng một TCT không xét duyệt thẩm định kỹ càng do "trông cậy" và tin tởng vào sự bảo lãnh của TCT. Mặt khác tận dụng triệt để năng lực tài chính và năng lực đáp ứng tài sản làm đảm bảo của TCT, có điều kiện để mở rộng tín dụng ở chi nhánh NHCT Đống Đa nói riêng và các chi nhánh khác cùng hệ thống nói chung.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại NHCT Đống Đa (Trang 73 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w