Công tác cho vay

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại NHCT Đống Đa (Trang 28 - 35)

ý thức đợc vai trò quan trọng của công tác cho vay, phòng kinh doanh đối nội luôn đ- ợc coi là bộ phận mũi nhọn của Ngân hàng Công thơng Đống Đa, nơi tập trung nhiều cán bộ giỏi, có trình độ, có kinh nghiệm và cũng là bộ phận đợc ban giám đốc quan tâm chỉ đạo sát sao nhất.

Nhìn vào bảng 6 ta thấy doanh số cho vay tăng liên tục qua các năm: Năm 1997, doanh số cho vay tăng 75 tỷ, tức là 5,37% so với năm 1996. Năm 1998 doanh số cho vay tăng về mặt tuyệt đối là 388 tỷ đồng, về mặt tơng đối là 25,68% so với năm 1997. Doanh số thu nợ cũng tăng nhanh từ năm 1996 sang năm 1997 (2,86% năm 1997 và 11,47% năm 1998). Do tốc độ tăng doanh số cho vay tăng nhanh hơn tốc độ thu nợ nên d nợ tín dụng đã tăng từ 480 tỷ đồng năm 1996 lên 525 tỷ năm 1997 (tăng 2,4%) và 810 tỷ năm 1998 (tăng 54,29%). Nh vậy có thể đánh giá rằng năm 1998 là một năm mà hoạt động tín dụng của Ngân hàng Công thơng Đống Đa đợc mở rộng tích cực và rất khả quan. Tuy nhiên nếu nhìn vào bảng 7 ta có thể thấy rằng số lợng khách hàng có quan hệ tín dụng với ngân hàng không những không tăng lên mà còn giảm đi 32 khách hàng (tức 3,57%). Điều đáng nói ở đây là số lợng khách hàng giảm đi trong khi doanh số cho vay, thu nợ, d nợ của Ngân hàng đều tăng nhanh trong năm 1998. Sở dĩ nh vậy là do Ngân hàng đã chủ trơng kiên quyết không

cho vay những món vay kém chất lợng, xử lý dứt điểm và cắt quan hệ tín dụng với những khách hàng “thiếu đạo đức” trong kinh doanh, cố tình chây ỳ, mục đích lừa đảo. Số khách hàng này tập trung vào các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Song song với việc giảm các món vay kém chất lợng, Ngân hàng tập trung vốn đầu t cho các doanh nghiệp lớn, có uy tín, triển vọng, phần lớn là các doanh nghiệp Nhà nớc (năm 1998 có thêm 18 doanh nghiệp Nhà nớc có quan hệ tín dụng với Ngân hàng). Qua đây chúng ta có thể thấy ngân hàng đã lựa chọn con đờng đúng đắn, không chạy theo số lợng, coi trọng chất lợng món vay, tìm kiếm có chọn lọc các khách hàng để đạt đợc hiệu quả cao nhất.

Bảng 7: Số lợng khách hàng có quan hệ tín dụng với Ngân hàng Công thơng Đống Đa

Năm 1996 1997 1998 Năm 1997 so với 1996 Năm 1998 so với 1997 Tăng tuyệt đối Tăng tơng đối Tăng tuyệt đối Tăng tơng đối KTQD KTNQD 194 609 197 700 215 650 3 91 1,5% 14,9% 18 - 50 9,14% -7,4% Tổng 803 897 865 94 11,7% -32 - 3,57%

(Nguồn số liệu: Phòng kinh doanh tổng hợp Ngân hàng Công thơng Đống Đa)

Để thấy rõ hơn chất lợng tín dụng nói chung của Ngân hàng Công thơng Đống Đa trong những năm qua, ta sẽ xem xét tỷ lệ nợ quá hạn qua các năm 1996, 1997, 1998.

Bảng 8: Tình hình nợ quá hạn (đơn vị: tỷ đồng) Năm Chỉ tiêu 1996 1997 1998 1. Tổng d nợ 2. Tổng nợ dài hạn Trong đó:

a. Do kinh doanh thua lỗ b. Do cơ chế

c. Do nguyên nhân khác

3.Tỷ lệ nợ quá hạn

Trong đó:

a. Do kinh doanh thua lỗ b. Do cơ chế c. Do nguyên nhân khác 480 5 3,5 - 1,5 1,04 0,73% - 0,3125% 525 8 4 2,5 1,5 1,52 0,76% 0,48% 0,29% 810 12 8,5 2,5 1,0 1,48 1,04% 0,31% 0,12%

(Nguồn số liệu: Phòng kinh doanh tổng hợp Ngân hàng Công thơng Đống Đa)

Từ bảng 8 ta thấy tỷ lệ nợ quá hạn trong năm 1997 tăng khá nhanh so với năm 1996 (từ 1,04% lên 1,52% tức là tăng 0,48%). Sở dĩ có sự tăng nhanh và đột ngột nh vậy là do

năm 1997 là một năm có nhiều biến động. Nền kinh tế Việt Nam cũng chịu sự tác động phần nào của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực nên tốc độ tăng trởng kinh tế cũng chững lại, các ngân hàng thơng mại cũng nh các doanh nghiệp đều gặp khó khăn, nhiều đơn vị không thể trụ vững đã dẫn đến chỗ phá sản. Ngân hàng Công thơng Đống Đa đã cố gắng rất lớn để trụ vững trong cơn sóng gió này và sang đến năm 1998 tỷ lệ nợ quá hạn đã đợc giảm xuống chỉ còn 1,48%. Nhìn chung, so sánh với tỷ lệ nợ quá hạn của hệ thống ngân hàng thơng mại trong cả nớc (3,5%) thì có thể nói rằng chất lợng tín dụng của ngân hàng Công thơng Đống Đa khá tốt, đây là thành tích đáng khích lệ của tập thể cán bộ công nhân viên ngân hàng. Tuy nhiên ngân hàng cũng cần phải chú ý giảm tối thiểu tỷ lệ nợ quá hạn do nguyên nhân chủ quan (do kinh doanh thua lỗ) tỷ lệ này đang có xu hớng tăng khá nhanh từ 1996 đến năm 1997 và 1998 (0,73% - 0,76% - 1,04%).

Những năm trớc đây cho vay ngoại tệ chủ yếu dành cho hệ thống ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam và trong suốt 5 năm từ khi thành lập năm 1988 đến năm 1992 chi nhánh ngân hàng Công thơng Đống Đa không hề phát sinh nghiệp vụ cho vay ngoại tệ thì bắt đầu từ năm 1993, chi nhánh đã triển khai đồng thời cả hoạt động huy động tiền gửi bằng ngoại tệ cũng nh cho vay bằng ngoại tệ. Qua sáu năm triển khai rút kinh nghiệm và phấn đấu, đến nay cho vay ngoại tệ đã trở thành nghiệp vụ thông thờng của ngân hàng Công thơng Đống Đa. Mức d nợ ngoại tệ những năm gần đây chiếm tỷ trọng bình quân từ 17 - 20% trên tổng d nợ.

Nghiệp vụ tín dụng đã mở ra nhiều loại hình cho vay tạo môi trờng giúp cho các thành phần kinh tế phát triển sản xuất kinh doanh nh: Cho vay theo lãi suất u đãi 4,5% từ nguồn vốn Đài Loan giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển sản xuất kinh doanh, cho vay lãi suất u đãi giúp các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, hỗ trợ kinh tế cá thể tạo việc làm cho ngời lao động... Trong hơn 10 năm qua vốn tín dụng ngân hàng đã thực sự góp phần thúc đẩy các doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh, tạo môi trờng giúp các doanh nghiệp phát huy năng lực cạnh tranh, đứng vững và phát triển trong cơ chế thị trờng nh: Công ty dợc liệu trung ơng, công ty cơ điện Trần Phú, công ty cao su Sao Vàng, tổng công ty xây dựng công trình giao thông 8 và các đơn vị thành viên...

Tuy nhiên bên cạnh những thành tích rất đáng khích lệ, trong công tác tín dụng của ngân hàng Công thơng Đống Đa vẫn còn tồn tại một vấn đề nổi cộm, là nỗi trăn trở bấy lâu nay của tập thể cán bộ công nhân viên và ban lãnh đạo ngân hàng Công thơng Đống Đa, đó là công tác tín dụng trung và dài hạn. Thực tế trong những năm qua, hoạt động này còn nhỏ bé, cha tơng xứng với quy mô và tiềm năng của ngân hàng. Đến 30/6/1998 mức d nợ trung và dài hạn mới chỉ đạt 100 tỷ đồng chiếm 14% trên tổng d nợ. Trớc những nhu cầu ngày càng bức bách về vốn tín dụng trung và dài hạn của nền kinh tế, trớc yêu cầu phải nhanh chóng đổi mới, mở rộng hoạt động tín dụng trung và dài hạn để tăng sức cạnh tranh với các

ngân hàng trong và ngoài hệ thống, ngân hàng Công thơng Đống Đa cần sớm tìm ra những giải pháp, chiến lợc phù hợp để mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng trung và dài hạn, góp phần đẩy mạnh hơn nữa công cuộc phát triển kinh tế trên địa bàn quận nói riêng và sự nghiệp phát triển kinh tế thủ đô nói chung, thực sự xứng đáng với danh hiệu là đơn vị kinh doanh giỏi.

2.2 Thực trạng tín dụng và chất lợng tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng Công th- ơng Đống Đa trong những năm qua

2.2.1. điều kiện, tiêu chuẩn tín dụng trung và dài hạn của ngân hàng Công thơng Việt Nam Khách hàng đợc ngân hàng công thơng xem xét và cho vay vốn khi có đủ các điều kiện sau:

+ Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật.

+ Hạch toán và quản lý tài chính theo đúng pháp lệnh kế toán thống kê + Phải có vốn tự có tham gia vào sản xuất kinh doanh, dịch vụ, đời sống:

Đối với các dự án cải tiến kỹ thuật, mở rộng sản xuất kinh doanh, hợp lý hoá sản xuất, khách hàng phải có vốn tự có tham gia vào dự án tối thiểu bằng 10% tổng vốn đầu t của dự án.

Đối với dự án đầu t xây dựng cơ bản mới khách hàng phải có vốn tự có tham gia vào dự án tối thiểu bằng 30% tổng vốn đầu t của dự án.

Đối với các dự án phục vụ đời sống, khách hàng phải có vốn tự có tham gia vào dự án tối thiểu bằng 40% tổng vốn đầu t của dự án.

+ Sản xuất kinh doanh có lãi hoặc không bị thua lỗ, nếu bị lỗ thì phải có phơng án khả thi khắc phục hoặc đợc cơ quan có thẩm quyền xác nhận cấp bù lỗ.

+ Không có nợ khó đòi tại các tổ chức tín dụng.

+ Khách hàng phải mua bảo hiểm liên quan đến đối tợng vay vốn mà theo pháp luật Việt Nam quy định phải mua bảo hiểm bắt buộc. Trờng hợp pháp luật không quy định bắt buộc phải mua bảo hiểm, nếu xét thấy cần thiết, giám đốc ngân hàng xem xét quyết định vẫn phải mua bảo hiểm.

+ Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp

Dự án đầu t xin cấp vốn tín dụng phải có luận chứng kinh tế kỹ thuật đợc phê duyệt và cho phép triển khai thực hiện của các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền. Điều kiện này nhằm đảm bảo dự án phù hợp với quy mô, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của Nhà nớc, làm cho dự án đợc triển khai thuận lợi.

+ Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của Chính phủ và hớng dẫn của ngân hàng Nhà nớc.

+ Có trụ sở làm việc (đối với pháp nhân) hoặc là hộ khẩu thờng trú (đối với đại diện hộ gia đình, đại diện tổ hợp tác, chủ doanh nghiệp t nhân, cá nhân) cùng địa bàn tỉnh, thành phố nơi ngân hàng cho vay đóng trụ sở. Trờng hợp khác phải đợc sự đồng ý của tổng giám đốc Ngân hàng Công thơng.

+ Trờng hợp khách hàng vay vốn là đơn vị hạch toán phụ thuộc của pháp nhân là doanh nghiệp Nhà nớc, ngoài các điều kiện trên phải có thêm các điều kiện sau:

- Đơn vị phụ thuộc phải có giấy uỷ quyền vay vốn của đơn vị chính. Nội dung uỷ quyền phải thể hiện rõ mức tiền đợc vay cao nhất, thời hạn vay vốn mục đích vay vốn và cam kết trả nợ khi đơn vị phụ thuộc không trả đợc nợ.

- Ngân hàng cho vay đối với đơn vị chính phải có văn bản xác nhận về số d thực tế, tiền vay, tiền gửi. Tổng d nợ cho vay cao nhất đợc duyệt tại đơn vị chính và mức d nợ uỷ quyền cho đơn vị vay vốn không vợt quá mức uỷ quyền cho vay cao nhất đối với khách hàng của tổng giám đốc ngân hàng Công thơng Việt Nam đối với Ngân hàng cho vay đơn vị chính.

2.2.2. Bộ máy, quy trình quản lý nghiệp vụ tín dụng trung và dài hạn

Tại Ngân hàng Công thơng Đống Đa, mọi khách hàng khi có nhu cầu vay vốn trung và dài hạn tại ngân hàng đều nộp hồ sơ trực tiếp cho cán bộ tín dụng của phòng kinh doanh. Sau đó, tuỳ theo dự án hay phơng án xin vay có nhu cầu vay vợt mức phán quyết hay thấp hơn mức phán quyết của Ngân hàng Công thơng Đống Đa mà khoản xin vay này sẽ đợc xử lý theo 2 trình tự, 2 quy trình, bộ máy quản lý khác nhau.

* Trờng hợp khoản xin vay vợt mức uỷ quyền phán quyết của Ngân hàng Công thơng Đống Đa:

Ta có sơ đồ biểu diễn quy trình quản lý tín dụng nh sau:

1.Khách hàng gửi hồ sơ đến chi nhánh Ngân hàng Công thơng Đống Đa.

2.Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Đống Đa chuyển hồ sơ các khoản tín dụng v- ợt thẩm quyền lên bộ phận thụ lý Ngân hàng công thơng Việt Nam.

3.Bộ phận thụ lý chuyển hồ sơ cho phòng tín dụng trung và dài hạn để tiến hành thẩm định.

4.Phòng tín dụng trung và dài hạn nghiên cứu hồ sơ, thu thập thông tin từ các phòng nghiệp vụ có liên quan và các nguồn khác, tiến hành thẩm định dự án.

5.Bộ phận thẩm định trình hồ sơ và kết quả thẩm định cho tổng giám đốc NHCT Việt Nam.

6.Tổng giám đốc hoặc hội đồng tín dụng xem xét ra quyết định tín dụng. 7.Phòng tín dụng trung và dài hạn trả hồ sơ cho chi nhánh.

* Trờng hợp khoản vay thuộc mức phán quyết của chi nhánh ngân hàng Công thơng Đống Đa.

Khách hàng

Chi nhánh ngân hàng Công thương Đống Đa Phòng tín dụng trung và dài hạn (bộ phận thẩm định) Giám đốc (hội đồng tín dụng) Bộ phận thụ lý (tín dụng, bảo lãnh, dự án) Các phòng nghiệp vụ có liên quan như Tín dụng ngắn hạn, kế toán, phòng ngừa

rủi ro, cân đối tổng hợp... ( 1) ( 7) ( 2) ( 4) ( 5) ( 6) (1) (2) (7) (4) (5) (6) (3)

1. Khách hàng đến ngân hàng Công thơng Đống Đa (phòng kinh doanh) đề nghị đợc cấp tín dụng trung và dài hạn.

2. Cán bộ tín dụng hớng dẫn khách hàng về các thủ tục, điều kiện cho vay, lập hồ sơ vay vốn

3. Sau đó cán bộ tín dụng chủ động thu thập thông tin phân tích đánh giá về khách hàng vay vốn, thẩm định tính khả thi của dự án, kiểm tra, phân tích việc đảm bảo tiền vay và các vấn đề liên quan, lập tờ trình thẩm định, đề xuất ý kiến về việc cho vay hay không cho vay rồi chuyển toàn bộ hồ sơ cho trởng phòng kinh doanh.

4. Trởng phòng kinh doanh thẩm định lại toàn bộ hồ sơ vay vốn và tờ trình của cán bộ tín dụng, ghi rõ ý kiến của mình trên tờ trình về việc cho vay hay không cho vay để trình giám đốc ngân hàng xem xét, ra quyết định tín dụng.

5a. Giám đốc Ngân hàng công thơng Đống Đa (hoặc hội đồng tín dụng) xem xét ra quyết định tín dụng (trờng hợp khoản vay thuộc mức phán quyết). Chuyển trả hồ sơ và nêu rõ quyết định cho vay hay không cho vay

5b. Chuyển hồ sơ tín dụng vợt thẩm quyền phán quyết trình lên

Ngân hàng Công thơng Việt Nam.

6a, 6b. Chuyển cho phòng kế toán để tiến hành giải ngân cho khách hàng (nếu khoản xin vay đợc chấp nhận).

Khách hàng Ngân hàng Công thư

ơng Việt Nam

Phòng kinh doanh ngân hàng Công thư

ơng Đống Đa Giám đốc (hội đồng tín dụng) NHCT Đống Đa Cán bộ tín dụng Trưởng phòng kinh doanh Bộ phận kế toán ( 6b) ( 1) ( 2) 3) ( ( 4b) ( 5) (6b) (1) (2) (5a) (3) (4) (5b) (6a)

Trờng hợp phơng án, dự án cho vay phức tạp hoặc xét thấy cần thiết, giám đốc ngân hàng Công thơng Đống Đa có thể quyết định thành lập tổ tái thẩm định (bao gồm ít nhất 2 thành viên) để tái thẩm định phơng án cho vay trên.

Tổ tái thẩm định tiến hành thẩm định thông qua các tài liệu trong hồ sơ vay vốn do phòng nghiệp vụ tín dụng cung cấp. Nếu cần thiết và đợc sự đồng ý cuả giám đốc ngân hàng tổ tái thẩm định có thể tiếp xúc với khách hàng để thẩm định thêm những thông tin cần thiết.

Sau khi tái thẩm định, tổ tái thẩm định sẽ đề xuất ý kiến cho vay hay không cho vay và chịu trách nhiệm về ý kiến của mình. Giám đốc chi nhánh xem xét biên bản tái thẩm định cùng với tờ trình thẩm định của phòng kinh doanh và ra quyết định cuối cùng.

2.2.3 Tình hình tín dụng trung và dài hạn của ngân hàng Công thơng Đống Đa trong những năm qua:

ý thức sâu sắc về vai trò quan trọng của vốn đầu t trung và dài hạn đối với sự phát triển của nền kinh tế, xuất phát từ phơng châm “đầu t chiều sâu cho doanh nghiệp là đầu t

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại NHCT Đống Đa (Trang 28 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w