Nhu cầu vay vốn trung dài hạn của các doanh nghiệp đối với Ngân hàng Công thơng Đống Đa.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại NHCT Đống Đa (Trang 37 - 38)

* Nguồn vốn chuyển từ nguồn vốn huy động ngắn hạn

Từ bảng 9 ta thấy nguồn vốn dành để cho vay trung dài hạn của Ngân hàng Công th- ơng Đống Đa hầu nh chỉ dựa vào nguồn vốn đợc chuyển từ nguồn vốn huy động ngắn hạn (từ 75% - 85%). Do Ngân hàng Công thơng Đống Đa có thế mạnh trong công tác huy động vốn nên ngoài nguồn vốn huy động ngắn hạn để cho vay ngắn hạn, phần còn lại để chuyển sang cho vay trung dài hạn là khá lớn (năm 1995 là 158 tỷ VND, đến năm 1998 đã là 213,5 tỷ VND). Tuy nhiên cần phải khẳng định là không thể coi nguồn vốn ngắn hạn này là một biện pháp lâu dài trong việc tài trợ cho vay trung dài hạn bởi nó tiềm ẩn rất nhiều rủi ro do làm giảm khả năng thanh khoản của Ngân hàng, tăng nguy cơ mất khả năng thanh toán và nguy cơ rủi ro lãi suất khi lãi suất trên thị trờng biến động. Để tránh tình trạng các Ngân hàng Thơng mại sử dụng bừa bãi và lạm dụng nguồn vốn huy động ngắn hạn vào việc cho vay trung dài hạn, Ngân hàng Nhà nớc đã quy định một tỷ lệ mà các Ngân hàng Thơng mại đợc phép trích từ nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung dài hạn.

Nh vậy, mặc dù hiện tại Ngân hàng Công thơng Đống Đa đã đáp ứng đủ nhu cầu về vốn cho vay trung dài hạn nhng với cơ cấu nguồn vốn huy động nh hiện nay thì việc mở rộng tín dụng trung dài hạn trong tơng lai là rất hạn chế và mang tính thụ động. Để thực hiện mục tiêu nâng tỷ lệ d nợ cho vay trung dài hạn lên 25 - 30% vào năm 2000, Ngân hàng Công thơng Đống Đa cần nhanh chóng điều chỉnh lại cơ cấu nguồn vốn huy động mà trong đó nguồn vốn có kỳ hạn trên một năm phải đặc biệt đợc chú trọng.

b. Nhu cầu vay vốn trung dài hạn của các doanh nghiệp đối với Ngân hàng Công thơng Đống Đa. thơng Đống Đa.

ngừng đổi mới kiện toàn cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý, lề lối, tác phong làm việc, trong suốt hơn 10 năm qua, Ngân hàng Công thơng Đống Đa đã thu hút đợc một số lợng khá lớn khách hàng đến gửi tiền, mở tài khoản, đặt quan hệ tín dụng với ngân hàng, trong đó số lợng khách hàng có nhu cầu vay vốn trung dài hạn ngày càng tăng.

Năm 1995, Ngân hàng Công thơng Đống Đa nhận đợc tổng cộng 178 đơn xin vay vốn trung dài hạn, tăng 58 dự án so với năm 1994, với mức vốn xin vay bình quân một dự án là 1,51 tỷ VND. Dự án xin vay vốn đợc chấp nhận có mức vốn vay cao nhất là 966 000 USD của công ty TNHH SEL (Star light Electronic corp, Ltd) để mua và lắp ráp một dây chuyền lắp ráp tivi màu.

Bớc sang năm 1996 tình hình sản xuất kinh doanh trên địa bàn vẫn tăng trởng nhng với tốc độ chậm hơn so với năm trớc, nhất là khu vực sản xuất công nghiệp có dấu hiệu chững lại. Vì vậy trong năm 1996 số dự án xin vay vốn trung dài hạn tại Ngân hàng Công thơng Đống Đa tuy có tăng nhng không đáng kể, tổng số nguồn vốn xin vay cho đến cuối năm chỉ bằng 102% so với năm 1995. Năm 1996, số đơn xin vay vốn trung dài hạn gửi đến Ngân hàng là 196 đơn, tăng 18 đơn so với năm 1995 nhng mức vốn xin vay bình quân trên một dự án là 1,4 tỷ đồng thấp hơn so với năm 1995.

Năm 1997 là năm Ngân hàng chủ trơng đẩy mạnh cho vay trung dài hạn, nâng tỷ trọng d nợ trung dài hạn trên tổng d nợ lên 15 - 16%. Mặc dù năm 1997 nền kinh tế tăng tr- ởng chậm hơn so với năm 1996, lại chịu ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực, số lợng đơn xin vay vốn trung dài hạn là 198 dự án, có mức vốn xin vay bình quân là 162 tỷ VND/ dự án, cao hơn so với năm 1995 và 1996. Ngân hàng đã duyệt cho vay 44 món với tổng số vay là 70 tỷ VND, trong đó có nhiều món vay bằng ngoại tệ và nhiều công trình đầu t từ 2 tỷ trở lên nh: dây chuyền sản xuất thanh đồng dẹt nhập của Đài Loan của công ty cơ điện Trần Phú, máy móc thiết bị làm đờng cho các công ty thuộc công ty xây dựng Giao thông 8, dây chuyền kết cấu thép của công ty cơ khí Hà Nội, ...

Trong năm 1998, nhu cầu xin vay vốn trung dài hạn là 373 tỷ VND, tăng 4,18% so với năm 1997 trong đó có dự án xin vay lên tới 10 tỷ đồng (cho Công ty XDGT 875 thuộc công ty XDGT 8 để mua máy móc thiết bị phục vụ thi công các công trình giao thông).

Nh vậy nhìn chung qua các năm từ 1995 đến 1998 ta thấy nhu cầu vay vốn trung dài hạn của Ngân hàng Công thơng Đống Đa khá cao và ổn định. Vậy Ngân hàng Công thơng Đống Đa đã đáp ứng nhu cầu xin vay này đến mức độ nào? Để trả lời câu hỏi này ta xem xét đến doanh số cho vay của Ngân hàng từ năm 1995 đến năm 1998.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại NHCT Đống Đa (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w