VII. Đối tợng và phơng pháp tính giá thành sản phẩm
b. Đối với các phong ban và đơn vị phục vụ
33.1 Đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một trong những vấn đề phức tạp phản ánh trình độ sửu dụng các nguồn nhân tài vật lực của doanh nghiệp để đạt kết quả cao nhất trong quá trình kinh doanh với tổng chi phí thấp nhất.
Để đánh giá thực chất hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp chúng ta phải xây dựng hệ thống chỉ tiêu phù hợp. Một số chỉ tiêu quan trọng thờng đợc dùng để đánh gía hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
* Chi phí cho 1000 đồng sản lợng
Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1000 đồng sản lợng hàng hoá sản xuất trong kỳ thì phải chi bao nhiêu đồng chi phí. Chỉ tiêu này đợc xác định:
Chi phí cho 1000 đồng sản lợng = Tổng chi phí x 1000
Tổng sản lợng hàng hoá
Chỉ tiêu này càng nhỏ thì chi phí càng thấp, là dấu hiệu tốt của doanh nghiệp. Đây là mục tiêu mà bất kỳ doanh nghiệp sản xuất nào cũng mong muốn đạt đ- ợc.
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng chi phí bỏ ra sẽ thu đợc bao nhiêu đồng lãi.
Tỷ suất lợi nhuận giá thành = Lợi nhuận x 100
Chi phí sản xuất
Tỷ suất này càng cao càng tốt.
* Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận doanh thu
Chỉ tiêu này cho biết cứ 100 đồng doanh thu thì có bao nhiêu đồng lợi nhuận đợc sinh ta
Tỷ suất lợi nhuận doanh thu = Lợi nhuận x 100
Doanh thu
* Chỉ tiêu lãi gộp/ doanh thu: chỉ tiêu này cho biết một đồng doanh thu sẽ cho bao nhiêu đồng lãi gộp.
Các chỉ tiêu của công ty đợc biểu hiện qua bảng dới đây:
TT Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Chênh lệch
1 Tổng sản lợng tiêu thụ 94.785.400.000 103.015.450.000 +8.230.050.000
2 Tổng chi phí 66.132.509.000 65.514.366.000 -618.143.000
3 Lãi gộp 28.652.891.000 37.501.084.000 +8.848.193.000
4 Chi phí/1000đ sản lợng 697,71 635,97 -61,74
5 Tỷ suất lợi nhuận giá thành
2,28 3,07 0,79
6 Tỷ suất lợi nhuận doanh thu
1,59 1,95 0,36
7 Lãi gộp/ doanh thu 30,32 30,40 6,08
Khi đánh giá các chỉ tiêu trên các báo cáo tài chính của công ty cho ta thấy công ty đang làm ăn có hiệu quả. Chỉ tiêulãi gộp năm 1999 đạt 28.652.891.000 đồng đến năm 2000 lên tới 37.501.084.000 đồng. So với năm 1999 mức tăng tuyệt đối là 8.848.193.000 đồng. Có đợc con số này là do chi phí cho 1000 đồng sản lợng hàng hoá giảm đáng kể. Năm 1999 tỷ lệ đạt 697,71 đồng đến năm 2000 giảm xuống là 635,97 đồng với tỷ lệ giảm tuyệt
đối là -61,67 đồng đã làm cho lãi gộp tăng lên. Đặc biệt là tỷ suất lợi nhaụan giá thành tăng 0,79% càng chứng tỏ công ty đã có biện pháp hữu hiệu trong công tác giảm giá thành. Tỷ suất lợi nhuận tăng, lãi gộp/ doanh thu tăng chứng tỏ công ty đang làm ăn có hiệu quả.
Tuy nhiên, các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận giá thành tỷ suất lợi nhuận doanh thu và lãi gộp/ doanh thu tăng không đáng kể. Trên báo cáo kết quả kinh doanh của công ty, năm 1999 lợi nhuận đạt 1.508.989.720 đồng, sang năm 2000 chỉ tăng có 2.012.346.600 đồng mặc lợi nhuận gộp tăng khá cao. Nguyên nhân là do năm 2000 thu nhập từ hoạt động tài chính và thu nhập từ hoạt động bất thờng không đáng kể trong khi đó chi phí cho các hoạt động này lại quá cao đã làm cho lợi nhuận của doanh nghiệp giảm xuống. Bên cạnh đó chi phí quản lý doanh nghiệp cũng cao đây là nguyên nhân dẫn đến lợi nhuận giảm.
Do vậy, trong tơng lai, công ty muốn làm ăn có hiệu quả hơn nữa, thu đ- ợc lợi nhuận nhiều hơn nữa thì cần chú ý giải quyết những vấn đề này.
33.2 Phơng hớng hạ giá thành nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh
Muốn nâng cao hiệu quả kinh doanh công ty phải giảm chi phí trong giá thành. Muốn giảm chi phí trong giá thành đòi hỏi công ty phải nâng cao trình độ quản lý của nhân cviên, hoàn thiện công tác kế toán, đổi mới trang thiết bị hiện đại đồng thời không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm và hạ giá thành sản phẩm. Hạ giá thành sản phẩm một cách có hệ thống là một nguyên tắc quan trọng nhất trong công tác nâng cao hiệu quả kinh doanh. Cơ cấu giá thành đợc thể hiện nh sau: chi phí nguyên vật liệu chiếm 40-50%, chi phí nhân công chiếm 30-40% còn lại là chi phí sản xuất chung.
Với cơ cấu giá thành nh trên công ty cần phải quan tâm tới khoản mục chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công và chi phí sản xuất chung.
Chi phí nguyên vật liệu chiếm 1 tỷ trọng tơng đối lớn trong tổng giá thành sản phẩm, khi chi phí nguyên vật liệu tăng lên sẽ làm cho giá thành sản phẩm tăng theo do đó muốn hạ thấp giá thành công ty phải có biện pháp làm giảm chi phí nguyên vật liệu mà không ảnh hởng tới chất lợng sản phẩm.
Muốn vậy công ty phải chú ý tới khâu vận chuyển và khâu sản xuất - Phải giảm tỷ lệ hao hụt trong công tác vận chuyển
- Công nhân may phải có tay nghề để tránh làm sai, làm hỏng sản phẩm. - Công ty nên khuyến khích công nhân may sáng tạo, ham học hỏi để có những sáng kiên, kỹ thuật cao trong công việc.
- Trong quá trình cắt phải tận dụng hết nguyên liệu đến khi nào không tận dụng đợc nữa thì thôi.
- Nên tìm kiếm những vật liệu mới thay thế với giá rẻ hơn mà không làm ảnh hởng tới chất lợng và mẫu mã sản phẩm.
* Tiết kiệm chi phí nhân công
Nếu công ty muốn tiết kiệm đợc chi phí nhân công thì phải đầu t máy móc thiết bị hiện đại để dần dần thay máy móc cho sức lao động của công nhân ở một số khâu.
* Tiết kiệm chi phí sản xuất chung
Khoản mục chi phí sản xuất chung bao gồm nhiều lại chi phí phát sinh có liên quan đến quá trình sản xuất. Chi phí sản xuất chung thể hiện trình độ quản lý của công ty, chi phí này càng thấp, trình độ quản lý càng cao. Do đó công ty phải hạch toán đúng đủ các khoản chi phí phát sinh, phải theo dõi chi tiết cho từng phân xởng, xí nghiệp.
Ngoài ra công ty nên giảm các chi phí bằng tiền khác phát sinh nh tiếp khách, hội họp... và tránh lãng phí điện sản xuất, nớc sinh hoạt, điện thoại...
Bên cạnh việc tiết kiệm các chi phí có trong giá thành sản phẩm để nâng cao hiệu quả kinh doanh công ty còn phải chú ý tơí việc tính đúng, tính đủ giá thành và giá thành phải đợc tính theo khoản mục. Tính đúng giá thành để cung
cấp thông tin chính xác phục vụ lãnh đạo nghiệp vụ, nếu tính sai giá thành có thể đề ra phơng hớng sản xuất sai.
Tính đủ giá thành nhằm mục đích hạch toán chính xác lãi, lỗ, nếu tính thừa giá thành sẽ gây ra tình trạng lãi giả lỗ thật, nếu tính thiếu giá thành thì ngợc lại.
Tính giá thành theo khoản mục để tạo điều kiện phân tích, đánh giá chi phí từ đó biết đợc tỷ trọng của từng khoản mục chi phí chiếm trong tổng giá thành để có những biện pháp khắc phục nhằm tiết kiệm chi phí, hạ thấp giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Tóm lại trên đây chỉ là những ý kiến nhỏ đóng góp cho công ty trong quá trình xây dựng và nâng cao hiêụ quả của hệ thống kiểm soát nội bộ nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty.
Kết luận
Qua thời gian thực tập tại công ty may Thăng Long, do thời gian và kiến thức còn hạn chế nên tài luận văn này chỉ đi sâu đề cập một số vấn đề chủ yếu về công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm ở công ty may Thăng Long. Từ đó thấy đợc những mặt cố gắng, những u điểm cần phát huy đồng thời cũng còn một số những mặt hạn chế đã nêu ra nhằm góp phần hoàn thiện hơn nữa công tác hạch toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty may Thăng Long.
Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn của cô giáo Phạm Thị Gái và sự nhiệt tình giúp đỡ của các cô, chú, anh, chị trong bộ phận kế toán của công ty may Thăng Long trong việc hớng dẫn và cung cấp số liệu.
Contents
lời nói đầu...1 chơng i...2
cơ sở lý luận chung về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong
các doanh nghiệp sản xuất...2
I. khái quát chung...2
1.1 Chi phí sản xuất kinh doanh ...2
1.1.1 Khái niệm...2
1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh ...3
1.1.2.2 Phân loại theo yếu tố chi phí ...4
1.1.2.3 Phân loại theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm ...4
1.1.2.5 Phân loại chi phí theo cách thức kết chuyển chi phí ...6
1.2 Khái niệm giá thành và các loại giá thành sản phẩm ...6
1.2.1 Khái niệm về giá thành sản phẩm ...6
1.2.2 Phân loại giá thành...7
1.2.2.1 Phân loại giá thành theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành. 7 1.2.2.2 Phân loại giá thành theo phạm vi phát sinh chi phí ...8
1.3 Đối tợng và phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất ...8
1.3.1 Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất ...8
1.3.2 Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất ...9
II. Trình tự tập hợp chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm ...9
1.2.2 Tập hợp chi phí sản xuất ...10
III. Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp...12
1.3.1 Tài khoản sử dụng...13
1.3.3 Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo phơng pháp kiểm kê định kỳ (KKĐK)...14
IV. Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp ...15
1.4.1 Tài khoản sử dụng...15
1.4.2 Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp ...15
V. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung...16
1.5.1 Tài khoản sử dụng ...16
1.5.2 Tập hợp chi phí sản xuất chung...17
VI. Kiểm kê đánh giá sản phẩm làm dở...18
1. Xác định khối lợng sản phẩm làm dở theo sản lợng ớc tính tơng đơng...19
2. Đánh giá sản phẩm làm dở theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ...20
VII. Đối tợng và phơng pháp tính giá thành sản phẩm ...21
1. Đối tợng tính giá thành sản phẩm ...21
17.2 Các phơng pháp tính giá thành...21
172.2 Phơng pháp tổng cộng chi phí (phơng pháp phân bớc)...22
172.3 Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng...23
chơng 2...25
thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty may thăng long...25
2.1 Đặc điểm của công ty may thăng long...25
21.1 Quá trình hình thành và phát triển...25
21.2 Thời kỳ đổi mới để phát triển...26
21.4 Tổ chức bộ máy kế toán và công tác quản lý kế toán ở công ty may Thăng
Long...30
2.2 kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ...32
22.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu chính...32
22.2 Kế toán chi phí vật liệu phụ...36
2.3 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp...37
a. Đối với các xí nghiệp may...38
b. Đối với các phong ban và đơn vị phục vụ...38
a. Đối với các xí nghiệp may...39
2.4 Hạch toán chi phí sản xuất chung...42
chơng 3...47
một số nhân xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty may thăng long...47
3.1 Nhận xét về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành...47
3.2 Một số tồn tại và biện pháp khắc phục...49
32.1 Về hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ...49
32.2 Về hạch toán chi phí sản xuất chung...49
32.4 Quy định bắt buộc về việc thống nhất cách gọi mã hàng...50
3.3 Phơng pháp hạ giá thành sản phẩm nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ...51
33.1 Đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp ...51
Kết luận...55