Thời kỳ đổi mới để phát triển

Một phần của tài liệu 295 Kế toán tập hợp chi phí sản Xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty May Thăng long (Trang 26 - 27)

VII. Đối tợng và phơng pháp tính giá thành sản phẩm

1. Đối tợng tính giá thành sản phẩm

21.2 Thời kỳ đổi mới để phát triển

Sau những năm 1990 cơ chế bao cấp đợc xoá bỏ, các doanh nghiệp bớc vào cơ chế thị trờng, tiến hành mạnh mẽ công cuộc đổi mới. Công ty may Thăng Long cũng không nằm ngoài cơn lốc đổi mới đó.

Bên cạnh khững khó khăn của cơ chế thị trờng, công ty còn gặp phải những khó khăn khác đó là sự sụp đổ của thị trờng Đông Đức, thị trờng Liên Xô và thị trờng ở các nớc Đông Âu khác vốn là thị trờng quen thuộc của công ty. Đứng trớc những khó khăn này, năm 1990 công ty đã phải đầu t máy móc thiết bị hiện đại hơn, nâng cao trình độ công nghệ, đủ khả năng sản xuất những mặt hàng mới, cao cấp đồng thời phải tổ chức, sắp xếp lại sản xuất, cải tiến các mặt quản lý cho phù hợp với yêu cầu mới. Cụ thể là trớc đây sản xuất tách rời theo từng công đoạn: cắt may, là đóng gói, đóng hòm theo từng đơn vị sản xuất khác nhau cho năng suất thấp, lãng phí lao động. Sau khi tổ chức lại, sản xuất theo dây chuyền khép kín đã cho năng suất lao động tăng 20% và tiết kiệm đợc 305 lao động so với mô hình cũ. Tổng số lao động của công ty từ 3016 ngời xuống còn 2412 ngời. Bộ máy tổ chức cũng giảm: các phòng nghiệp vụ giảm từ 14 phòng xuống còn 7 phòng và tỷ lệ lao động gián tiếp từ 18,5% xuống còn 8%.

Cũng trong những năm này công ty còn đẩy mạnh tìm kiếm và mở rộng thị trờng mới. Công ty đã ký nhiều hợp đồng gia công và hoạt đồng bán sản phẩm cho nhiều công ty của Pháp, Đức, Thuỵ Điển và tiếp cận với thị trờng các nớc Châu á nh Hàn Quốc, Nhật Bản... Bên cạnh đó công ty không quên chú ý tới thị trờng nội địa.

Từ năm 1990 - 1992 công ty đã đầu t hơn 20 tỷ đồng thay thế toàn bộ hệ thống thiết bị cũ của CHDC Đức (TEXTIMA) bằng thiết bị mới của CHLB Đức (FAAB); Nhật bản (JUKI) và một số thiết bị khác nh dây chuyền là hơi của Nhật Bản, thiết bị giặt mài quần áo bò của Thuỵ Điển. Nhờ có công nghệ

hiện đại này mà mặt hàng quần áo bò và những mặt hàng khác của công ty đã có uy tín trên thị trờng trong nớc và thị trờng quốc tế.

Với những kết quả đổi mới trên năm 1991 công ty may Thăng Long là đơn vị đầu tiên trong ngành may đợc Nhà nớc cấp giấy phép xuất khẩu trực tiếp.

Từ năm 1995 công ty đã mạnh dạn đầu t mở rộng sản xuất, thành lập hai chi nhánh may Hải Phòng và may Nam Hải (Nam Định) liên tục tới nay, cuối năm 1999 công ty đã hoàn thành xí nghiệp may VI trong 6 xí nghiệp may đứng chân tại Hà Nội.

Đến nay mỗi năm công ty đã sáng tác hàng trăm mẫu mã đẹp, mới lạ cho thị trờng nội địa và xuất khẩu, đạt doanh thu hàng FOB (hàng xuất khẩu trực tiếp) 80% doanh thu với nhiều mặt hàng đa dạng nh quần áo bò, áo sơ mi, áo jacket, quần âu các loai... Với nhiệm vụ chính là sản xuất và gia công hàng, sản phẩm của công ty đã có mặt hơn 30 quốc gia trên thế giới. Điều đó đã khẳng định đợc tên tuổi và chỗ đứng của công ty trên thị trờng.

Biểu 1

Một phần của tài liệu 295 Kế toán tập hợp chi phí sản Xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty May Thăng long (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w