VII. Đối tợng và phơng pháp tính giá thành sản phẩm
b. Đối với các phong ban và đơn vị phục vụ
32.2 Về hạch toán chi phí sản xuất chung
Tại công ty may Thăng long, chi phí sản xuất chung đợc tổng hợp thống nhất trên toàn công ty kế toán giá thành sử dụng số liệu tổng cộng chi phí sản xuất chung để phân bổ cho các loại sản phẩm công ty thực hiện trong kỳ. Nh- ng theo định nghĩa chi phí sản xuất chung là chi phí còn lại dùng sản xuất sau
chi phí nguyên vật liệu và chi phí nhân công trực tiếp, chi phí này phát sinh trong phạm vi phân xởng theo dõi chi phí sản xuất chung tạo điều kiện phân bổ cho từng sản phẩm hay nhóm sản phẩm sản xuất tại phân xởng đó chính xác hơn. Do đó việc tập hợp chi phí sản xuất chung ở công ty may Thăng Long cha thực sự hợp lý vì phát sinh ở các phân xởng khác nhau thì điều kiện sản xuất và khối lợng chi phí phát sinhkhác nhau, không nên để giá thành một loại sản phẩm gánh chịu chi phí sản xuất chung nhiều hơn hoặc ít hơn bản thân nó tiêu hao. Hơn nữa chi phí sản xuất chung có thể theo dõi trên phạm vi xí nghiệp do đó sử dụng tài khoản 627 chi tiết cho từng địa điểm phát sinh chi phí, từ đó phân bổ vào các công việc, lao vụ liên quan, không cần thiết phải tổng hợp số liệu toàn công ty rồi mới phân bổ chi tiết theo sản phẩm, kết quả là công việc trùng lắp, số liệu không hoàn toàn xác thực.
32.3 Về hạch toán sửa chữa lớn tài sản cố định
Tại công ty may Thăng Long, kế toán tài sản cố định không sử dụng tài khoản 335 tính trớc chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định. Chỉ khi chi phí thực tế phát sinh, kế toán mới phân bổ dần vào chi phí của kỳ hạch toán. Do vậy kế toán chi phí trở thành bị động với chi phí sửa chữa tài sản cố định và khi có phát sinh đột biến, chi phí sản xuất kỳ kinh doanh nâng cao, ảnh hởng đến kết quả kỳ sản xuất. Vấn đề này, công ty cần có sự thống nhất giữa phòng kế toán và phòng kỹ thuật, xây dựng kế hoạch sửa chữa tài sản cố định đảm bảo sản xuất vẫn diễn ra liên tục, đồng thời dự trù kinh phí nhằm phù hợp với các nguyên tắc kế toán.