II. Giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất l−ợng hoạt động quản lí tài chính
1. Bài học kinh nghiệm từ hệ thống BHXH CHLB Đức và Trung Quốc
2.5. Giải pháp về quản lí cân đối quỹ
Hiện nay quỹ BHXH đang đ−ợc quản lí tập chung thống nhất ở cơ quan cao nhất đó là BHXH Việt Nam. Quỹ BHXH đ−ợc hoạch toán cuối năm theo hình thức cân đối thu chi, hiện nay quỹ BHXH đang trong giai đoạn đầu của quá trình thực hiện theo cơ chế PAYGO nên số d− quỹ hàng năm còn t−ơng đối cao. Việc đẩy mạnh hoạt động thu, đặc biệt là thu từ đầu
t− tăng tr−ởng quỹ và tiết kiệm chi là hợp lí. Theo các dự báo tài chính thì BHXH Việt Năm đến khoảng 40 năm nữa, thu của BHXH không đủ chi, quỹ BHXH sẽ bị thâm hụt. Trong những năm tới chúng ta nên có những biện pháp khắc phục tình trạng đó trong t−ơng lai. Sau đây là một vài giải pháp đ−a ra để khắc phục tình trạng trên:
- Tăng thu BHXH: Đây là biện pháp dễ thực hiện song với mức thu phí BHXH nh− hiện nay đã là cao so với đồng l−ơng chi trả cuộc sống của bản thân ng−ời lao động. Nếu thực hiện biện pháp này có lẽ là không phù hợp và chắc chắn ng−ời lao động và chủ sử dụng sẽ không đồng tình cho lắm.
- Biện pháp thứ hai có thể áp dụng là giảm chi: Theo các nghiên cứu cho biết tỷ lệ h−ởng của các chế độ đặc biệt là chế độ h−u chí hiện nay của Việt Nam là t−ơng đối cao, thời gian h−ởng trợ cấp thai sản dài so với các n−ớc khác trên thế giới. Do vậy giảm tỉ lệ h−ởng cũng có thể là một h−ớng giải quyết cần đ−a ra để nghiên cứu và xem xét.
- H−ớng thứ ba là tăng thời gian đóng góp, tức là giảm tuổi nghỉ h−u đối với các đối t−ợng. Trong ba h−ớng trên thì đây có lẽ là h−ớng hợp lí nhất, tăng thời gian đóng đồng nghĩa với việc giảm thời gian h−ởng. Nh− vậy vừa làm giảm chi lại vừa tăng thu. Xu thế này cũng phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh thế giới hiện nay. Thứ nhất là tình hình sức khoẻ của ng−ời lao động ngày càng tốt, tuổi thọ trung bình của ng−ời dân ngày càng tăng. Thứ hai là xu h−ớng thế giới hiện nay đang tăng độ tuổi về h−u của ng−ời lao động, đặc biệt là đối với lao động nữ.
Việc quan trọng hiên nay là nếu thực hiện các biện pháp trên thì áp dụng và triển khai nó nh− thế nào? Nếu tăng tỉ lệ đóng góp, giảm tỉ lệ h−ởng, tăng độ tuổi nghỉ h−u thì độ tuổi ấy là bao nhiêu? Sau đây tôi xin trình bầy ph−ơng pháp triển khai đối với h−ớng thứ ba, tức là tăng độ tuổi về h−u. Chúng ta nên áp dụng quy định tăng tuổi nghỉ h−u đối với các lao động bắt đầu tham gia lao động (và tham gia BHXH) từ ngày 1/1/2010. Nh− vậy 35 năm sau là lúc họ khoảng 60 tuổi là tuổi họ sẽ về h−u, khi đó họ sẽ tiếp tục đóng góp thêm một số năm nhất định tức là BHXH lức đó sẽ tăng thu từ khoản đóng góp thêm của họ và giảm chi đối với những khoản chi mà lẽ ra nếu về h−u sớm họ đã đ−ợc nhận. Ph−ơng thức này có thể giải quyết đ−ợc tình trạng thâm hụt quỹ BHXH trong 40 năm tới. Vấn đề thứ hai đặt ra độ
tuổi tăng thêm bao nhiêu là hợp lí? Theo tôi tr−ớc tiên chúng ta nên tăng độ tuổi nghỉ h−u của nữ lên 58 và đối với nam là 63 (tức là tăng thêm ba năm) sau đó trong quá trình thực hiện chúng ta có thể tiếp tục điều chỉnh.
Có những ý kiến cho răng quỹ BHXH nên thực hiện chi trả cho mọi đối t−ợng tại thời điểm này vị hiện nay số d− quỹ là rất lớn. NSNN chỉ đóng vai trò hỗ trợ bù thiếu chứ không phải chi trả cho các đối t−ợng nghỉ h−u tr−ớc 1995 nh− hiện nay. Đây cũng là ý kiến đóng góp cần đ−ợc nghiên cứu và xem xét kĩ lại vì trong điều kiện nh− hiện này thì quỹ BHXH đang có số d− rất lớn. Hoạt động đầu t− quỹ ch−a thực sự hiệu quả, điều kiện kinh tế không ổn định lạm phát cao dễ dẫn đến những thay đổi trong quy định mức h−ởng. Nh− vậy sẽ gây ra gánh nặng lớn cho quỹ BHXH trong t−ơng lai.