Quản lí quỹ l−ơng của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu công tác quản lý tài chính BHXH Việt Nam (Trang 34 - 35)

II. Thực trạng của công tác quản lí tài chính BHXH Việt Nam

1. Công tác quản lí thu

1.2. Quản lí quỹ l−ơng của doanh nghiệp

Với hai loại đối t−ợng tham gia BHXH ở n−ớc ta hiện nay, ph−ơng thức thu nộp đ−ợc chia thành hai loại:

Thứ nhất là thu trực tiếp: Theo ph−ơngth−c này cán bộ chuyên trách thu của cơ quan BHXH sẽ trực tiếp thu những đóng góp của những ng−ời tham gia BHXH. Hình thức này hay đ−ợc áp dụng cho đối t−ợng tham gia BHXH tự nguyện, không có chủ sử dụng lao động.

Thứ hai là thu gián tiếp qua đại lí thu: Đây là ph−ơng thức thu chủ yếu của BHXH Việt Nam. Đại lí thu của BHXH chủ yếu là các chủ sử dụng lao động. Tr−ớc tiên chủ sử dụng lao động thu của ng−ời lao động sau đó chuyển toàn bộ đóng góp của cả ng−ời lao động và ng−ời sử dụng lao động cho cơ quan BHXH. Thực hiện nh− vậy là rất thuận tiện cho cơ quan BHXH, vì chính chủ sử dụng lao động quản lí trực tiếp lao động của mình, thông qua quỹ l−ơng của doanh nghiệp ng−ời sử dụng lao động khấu trừ luôn phần phí đóng BHXH của ng−ời lao động theo % mức tiền l−ơng của họ. Đại lí cũng có thể là cơ quan, tổ chức, hiệp hội, đoàn thể có liên quan nh− b−u điện, ngân hàng, ... song các đại lí thu này không phổ biến.

Nh− vậy quản lí quỹ l−ơng của doanh nghiệp vừa quản lí đ−ợc đối t−ợng tham gia vừa quản lí đ−ợc số thu của BHXH Việt Nam. Tiền thu sẽ đ−ợc trích theo % tổng quỹ l−ơng của doanh nghiệp, sau đó trực tiếp chuyển khoản lên tài khoản của cơ quan BHXH. Đây cũng là ph−ơng thức nộp phổ biến nhất hiện nay. Quy định hiện nay sau khi chính thức chuyển BHYT về BHXH, tổng mức phí thu hiện nay là 23% tổng quỹ l−ơng của doanh nghiệp. Trong đó, đóng BHXH là ng−ời lao động 5%, ng−ời sử dụng lao động 15%; đóng BHYT bắt buộc là ng−ời lao động 1%, ng−ời sử dụng lao động 2%.

Một phần của tài liệu công tác quản lý tài chính BHXH Việt Nam (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)