Những quan điểm chủ yếu về vấn đề quản lí tài chính BHXH Việt Nam

Một phần của tài liệu công tác quản lý tài chính BHXH Việt Nam (Trang 53)

Việt Nam trong giai đoạn tới.

1. Quan điểm trong xây dựng chính sách BHXH.

Trong quá trình xây dựng chính sách BHXH phải thực sự quan tâm tới đ−ờng lối, điều kiện kinh tế của đất n−ớc để từ đó đ−a ra đ−ợc những chính sách phù hợp. Sau đây là những quan điểm chủ yếu trong xây dựng chính sách BHXH Việt Nam:

- Chính sách BHXH phải thể hiện đ−ợc đ−ờng lối đổi mới, phát triển của Đảng và Nhà n−ớc ta trong thời kì mới, thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc.

- Chính sách BHXH phải phù hợp với điều kiện kinh tế- xã hội của n−ớc ta hiện nay.

- Nhà n−ớc thống nhất quản lí và ban hành chính sách BHXH theo h−ớng phát huy quyền của các bên tham gia BHXH.

- Đa dạng hoá các hình thức BHXH.

- Hoàn thiện cơ chế hoạt động và tổ chức bộ máy thực hiện chính sách BHXH cho phù hợp với điều kiện của đất n−ớc.

2. Những quan điểm cụ thể trong công tác quản lí tài chính BHXH Việt Nam trong giai đoạn tới. Nam trong giai đoạn tới.

- Quỹ BHXH hình thành nên từ những đóng góp của các bên than gia, trong đó gồm ng−ời lao động và cả chủ sử dụng lao động. Bên cạnh đó có sự hỗ trợ của NSNN, tiền sinh lời từ hoạt động đầu t− tăng tr−ởng quỹ và các nguồn thu hợp pháp khác.

- Quỹ BHXH đ−ợc quản lí tập trung, thống nhất, dân chủ và công khai trong toàn hệ thống BHXH Việt Nam; hoạch toán theo quỹ thành phần độc lập với NSNN và đ−ợc Nhà n−ớc bảo hộ.

- Quỹ BHXH đảm bảo cho các đối t−ợng h−ởng chế độ sau ngày 1/10/1995 (tr−ớc ngày này do NSNN đảm bảo); chi BHYT cho các đối t−ợng tham gia BHYT; chi quản lí bộ máy của hệ thống BHXH Việt Nam; chi xây dựng cơ bản và các khoản chi khác.

- BHXH có trách nhiệm dùng quỹ nhàn rỗi để đầu t− an toàn, bảo toàn đ−ợc giá trị quỹ và có hiệu quả về mặt kinh tế- xã hội.

- Quỹ BHXH đ−ợc hoạch toán riêng và cân đối thu chi theo từng năm. II. Giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất l−ợng hoạt động quản

lí tài chính BHXH trong gian đoạn tới.

1. Bài học kinh nghiệm từ hệ thống BHXH CHLB Đức và Trung Quốc.

Qua tìm hiểu về tổ chức quản lí và hoạt động tài chính của hai hệ thống BHXH trên ta nhận thấy một số những −u điểm nh− khắc phục đ−ợc sự ảnh h−ởng từ môi tr−ờng kinh tế. Đặc biệt là hệ thống BHXH của CHLB Đức hiện nay đang thực hiện theo ph−ơng thức hàng năm sẽ thống kê ra số chi, trên cơ sở số liệu đó tính toán số thu hợp lí cho năm đó. Thực hiện nh− vậy lạm phát không thể ảnh h−ởng tới quỹ BHXH cũng nh− việc chi trả các chế độ chính sách. Vì vậy, BHXH sẽ chủ động hơn trong việc quản lí tài chính. Hiện nay dự trữ quỹ BHXH là rất nhỏ chứng tỏ quỹ BHXH đảm bảo đ−ợc khả năng chi trả một cách t−ơng đối ổn định. Tuy vậy việc triển khai thực hiện ph−ơng thức này đòi hỏi phải có những điều kiện nhất định. Th−ờng là ở những n−ớc phát triển, có tiềm năng kinh tế đủ mạnh thì mới có thể áp dụng đ−ợc ph−ơng pháp này. Việc triển khai ph−ơng thức này tại Việt Nam là t−ơng đối khó khăn, việc thống kê là rất khó chính xác, chi phí lớn. Hơn nữa điều kiện kinh tế n−ớc ta là n−ớc đang phát triển, điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn. Tuy vậy BHXH CHLB Đức hiện nay đ−ợc tổ chức thực hiện thông qua cả tổ chức BHXH t− nhân, nh− vậy sẽ có sự cạnh tranh và tất yếu của cạnh tranh là hiệu quả hoạt động càng cao. Từ hoạt động của

BHXH CHLB Đức có thể đ−a việc triển khai việc thực hiện một số chính sách thông qua hệ thống BHXH t− nhân là khả thi tại BHXH Việt Nam.

Đối với hệ thống BHXH Trung Quốc, đây là hệ thống BHXH đ−ợc tổ chức nh− một hệ thống mở, các chính sách đ−ợc cụ thể hóa và thực hiện ch−a thực sự thống nhất trong cả n−ớc song tính hiệu lực t−ơng đối cao. Đây cũng là một điểm mạnh mà BHXH Việt Nam cần xem xét vì hiện nay tính hiệu lực trong các quy định của n−ớc ta là ch−a cao. Các đối t−ợng bắt buộc tham gia của BHXH Việt Nam thực hiện ch−a đầy đủ, việc trốn đóng hay nợ đọng vẫn là những vấn đề còn tồn tại. Bên cạnh đó, việc tổ chức quỹ thành hai phần: phần thứ nhất là một phần phí do ng−ời sử dụng lao động nộp để sử dụng chung, phần thứ hai bao gồm phần phí do ng−ời lao động nộp và phần còn lại do ng−ời sử dụng nôp. Phần thứ hai này đ−ợc tổ chức thành tài khoản cho ng−ời lao động, họ có thể chủ động hơn trong các kế hoạch tài chính của mình.

2. Những giải pháp cụ thể.

2.1. Giải pháp cho công tác quản lí thu BHXH.

Quản lí đối t−ợng tham gia và đóng góp đầy đủ, chính xác, đúng thời hạn là mục tiêu của chính sách quản lí thu. Để thực hiện tốt công tác quản lí thu BHXH, cần thực hiện áp dụng những biện pháp sau:

- Cần tích cực phối kết hợp với các ban ngành quản lí từ Trung −ơng đến địa ph−ơng, tr−ớc tiên là quản lí tốt các đơn vị bắt buộc tham gia BHXH, sau đó ta mới quản lí đến lao động trong đơn vị đó. Một thực tế hiện nay là còn rất nhiều đơn vị nhỏ ch−a thực hiện tham gia BHXH cho những lao động của đơn vị mình. Muốn thực hiện tốt công việc này chúng ta có thể thông qua những đơn vị, cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép thành lập và hoạt động nh−: Sở kế hoạch và đầu t−, cơ quan quản lí, cục thế,... . Nh− vậy ngay khi thành lập các đơn vị này phải tham gia thực hiện ngay từ đầu và trong quá trình hoạt động sau này BHXH Việt Nam sẽ dễ dàng quản lí hơn.

- Trên cơ sở quản lí các đối t−ợng tham gia, BHXH Việt Nam có thể thực hiện phân loại các đơn vị sử dụng lao động để dễ dàng trong công tác kiểm tra theo dõi việc thực hiện chính sách BHXH. Chúng ta có thể phân loại các đơn vị nh− sau: khối hành chính sự nghiệp, khối doanh nghiệp Nhà n−ớc,

khối doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài, khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh, các đơn vị khác (cán bộ xã ph−ờng, các tổ chức, ....). Việc phân loại trên giúp cho BHXH Việt Nam dễ dàng hơn trong việc quản lí các đối t−ợng, có thể phân công cán bộ hợp lí hơn.

- Thứ hai là công tác cấp sổ cho ng−ời lao động để theo dõi quá trình tham gia và đóng góp của họ vào quỹ BHXH. Hiện nay công tác này thực hiện t−ơng đối tốt, song cần đ−a những ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lí hoạt động này. Công nghệ mới này sẽ thay thế các ph−ơng pháp thủ công trong việc cập nhật những thay đổi về của đối t−ợng tham gia BHXH. Công việc này có thể giúp giảm chi phí mà tính chính xác lại cao, đây cũng là lĩnh vực đ−ợc −u tiên áp dụng công nghệ trong quản lí sớm nhất. Cần tích cực hơn nữa trong việc nghiên cứu ứng dụng công nghệ cho công tác quản lí thu phù hợp với từng loại đối t−ợng, từng địa ph−ơng. Đây là h−ớng đi lâu dài, đảm bảo thực hiện nhanh chóng, chính xác và tiết kiệm đ−ợc chi phí quản lí.

- Bên cạnh những biện pháp quản lí trên chúng ta cũng cần đẩy mạnh công tác giáo dục, tuyên truyền cho các đối t−ợng thông qua các ph−ơng tiện thông tin đại chúng. Qua đó họ có thể nhận thức đ−ợc tầm quan trọng cũng nh− ý nghĩa của việc tham gia BHXH. Có thể từ đó ngay chính ng−ời chủ sử dụng cũng nhận thức đ−ợc lợi ích của việc tham gia BHXH và họ sẽ tự nguyện thực hiện mà không cần có những biện pháp c−ỡng chế. Đối với nội dung tuyên truyền phải dễ hiểu, dễ tiếp thu, gần gũi với đời sống của ng−ời lao động, phù hợp với truyền thống dân tộc.

- Trong công tác thu cần đẩy mạnh việc kiểm tra đôn đốc việc thực hiện thu nộp đối với những đơn vị chậm đóng hay nợ đọng th−ờng xuyên. Đặc biệt là phối hợp chặt chẽ với các bên nh− thanh tra, tổ chức chính trị xã hội ( Liên đoàn lao động, tổ chức Đảng, Đoàn thể,...) để kiểm tra việc kê khai lao động, kê khai quỹ l−ơng của doanh nghiệp. Ngoài ra cần có những biện pháp xử phạt nghiêm minh đối với các tr−ờng hợp vi phạm. Hiện nay các biện pháp xử phạt của chúng ta chỉ mang tính chất cảnh cao, ch−a đủ nghiêm khắc để điều chỉnh hành vi chốn nộp hay nợ đọng. Bên cạnh những quy định xử phạt, BHXH cũng nên th−ờng xuyên thông báo cho các đơn vị số nợ lãnh đạo các đơn vị tham gia BHXH đ−ợc biết.

- Trong bản thân ngành cũng cần có những biện pháp quản lí tốt đối với cán bộ thu, tránh tình trạng cán bộ BHXH thông đồng với các đơn vị tham gia BHXH. Đối với các tr−ờng hợp vi phạm cần có những biện pháp xử phạt nghiêm minh. Bên cạnh đó BHXH cũng cần có những chế độ khen th−ởng khuyến khích đối với các cá nhân đơn vị thực hiện tốt gồm cả các đơn vị tham gia BHXH lẫn các cá nhân, đơn vị trong ngành.

2.2. Giải pháp cho công tác quản lí chi các chế độ BHXH.

Mục tiêu của công tác quản lí chi chế độ là chi đúng, kịp thời đảm bảo an toàn tránh thất thoát quỹ BHXH. Chi cho các chế độ đ−ợc quy định rõ cho từng loại chế độ với mức h−ởng, thời gian h−ởng trong các văn bản. Sau đây tôi chỉ xin đ−a ra một số biện pháp để quản lí các khoản chi chế độ mà không đị sâu vào các quy định h−ởng của từng loại chế độ. Để quản lí chi cần thực hiện tốt các giải pháp sau đây: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Xây dựng một quy trình xét duyệt hồ sơ đơn giản nhanh chóng nh−ng phải đảm bảo chính xác, đúng chế độ, đúng đối t−ợng và đúng mức trợ cấp. Quy trình xét duyệt hồ sơ đ−ợc thực hiện thông qua ba cấp: đơn vị sử dụng lao động h−ớng dẫn ng−ời lao động lập hồ sơ, BHXH cấp tỉnh sẽ thực hiện kiểm tra và ra quyết định mức h−ởng cho ng−ời lao động, BHXH Việt Nam thẩm định tính chính xác của quyết định trên. Muốn thực hiện đ−ợc nh− vậy tr−ớc tiên chúng ta phải có những cán bộ xét duyệt đ−ợc đào tạo và có năng lực, trình độ và phải có đạo đức nghề nghiệp, tránh tình trạng thông đồng. Phải thực hiện việc đào tạo các cán bộ chuyên trách của đơn vị tham gia BHXH về thủ tục và các giấy tờ cần thiết để họ h−ớng dẫn lại cho các đối t−ợng đ−ợc h−ởng của đơn vị mình, tránh tình trạng thiếu giấy tờ cần thiết trong hồ sơ. Phải phối hợp với các cơ quan đơn vị khác để kiểm tra tính hợp pháp của các hồ sơ h−ởng nh−: bên bệnh viện, cảnh sát, toà án, ... .

- Cần tích cực kiểm tra và rà soát lại các hồ sơ đã xét duyệt, nếu phát hiện ra những vi phạm phải lập tức điều chỉnh hoặc dừng việc trợ cấp lại ngay. Và việc kiểm tra này phải đ−ợc thực hiện định kì, nếu có sai sót mà BHXH tỉnh không thu hồi lại đ−ợc thì phải có trách nhiệm bội th−ờng cho quỹ. Đặc biệt nếu phát hiện ra cán bộ BHXH có thông đồng với ng−ời đ−ợc h−ởng trợ cấp thì phải xử phạt nghiêm minh.

- Lập hệ thống đại lí thực hiện chi trả kịp thời đảm bảo công tác chi đ−ợc thực hiện một cách nhanh chóng, chính xác. Theo nh− tình hình hiện nay, đối với các chế độ ngắn hạn đại lí chính là ng−ời sử dụng lao động, đối với các chế độ dài hạn chủ yếu là các cán bộ xã ph−ờng là phù hợp với điều kiện n−ớc ta hiện nay. Tuy vậy cùng với sự phát triển của hệ thống ngân hàng hiện nay thì chúng ta có thể triểm khai áp dụng hình thức chi tra thông qua hệ thống tài khoản. Đây cũng là định h−ớng tốt bởi nếu thực hiện đ−ợc thì chi phí quản lí sẽ tiết kiệm đ−ợc chi phí quản lí lại vừa đảm bảo tính an toàn.

2.3. Giải pháp cho công tác chi quản lí.

Nh− chúng ta đã biết chi quản lí hiện nay có hai khoản chi lớn đó là chi hoạt động th−ờng xuyên của bộ máy quản lí và chi đầu t− xây dựng cơ bản. Đối với khoản chi th−ờng xuyên của bộ máy quán lí cần áp dụng những biện pháp sau để tiết kiệm chi phí quản lí mà vẫn đảm bảo đ−ợc hiệu quả hoạt động của hệ thống BHXH:

- Thứ nhất là cần phải ngiên cứu xem xét các khoản chi cho hợp lí cân đối với các ngành khác. Vì hiện nay BHXH vẫn thực hiện quản lí lao động d−ới hình thức biên chế nh− các đơn vị hành chính khác, mức l−ơng vẫn tính trên cơ sở bảng l−ơng Nhà n−ớc.

- Cũng giống nh− các đơn vị hành chính khác BHXH vẫn còn bộ máy quản lí t−ơng đối cồng kềnh. Do vậy cần thực hiện các biện pháp sắp xếp lại bộ máy quản lí, tuyển dụng những lao động đ−ợc đào tạo chính quy, có năng lực, có trình độ và đặc biệt có đạo đức. Tránh tình trạng số lao động nhiều song hiệu quả công việc không cao. Bên cạnh đó cần khuyến khích lao động phát huy hiệu quả công việc.

Tiếp theo là những biện pháp đối với chi đầu t− xây dựng cơ bản. - Tr−ớc hết, chúng ta đã biết khoản chi này lấy từ lãi đầu t− để nâng cấp các trụ sở BHXH tỉnh, huyện hay mua sắm các trang thiết bị phục vụ cho quản lí. Đối với các khoản chi này cần lập các dự án và quyết toán để thẩm định xem xét lĩnh vực này có thực sự cần thiết đối với hoạt động của BHXH. Phải thực hiện đầy đủ, nghiêm túc các quy định, trình tự về công tác quản lí đầu t−, thực thi công việc đúng thẩm quyền, trách nhiệm theo phân cấp.

- Tăng c−ờng công tác kiểm tra, giám sát thẩm, định ở tất cả các giai đoạn từ khâu lập dự án cho đến khâu tổ chức thi công, bàn giao công trình đ−a công trình vào sử dụng. Trong ba khâu đó cần đặc biệt chú trọng đến khâu giám sát thi công, xem xét công trình phải đ−ợc xây dựng theo đúng thiết kế dự án, đúng chủng loại vật t−, đúng giá cả trên thị tr−ờng. Kịp thời báo cáo tiến độ của dự án, sau đó đ−a ra những biện pháp khi có những thay đổi.

- Các dự án đ−ợc thông qua phải là các dự án phù hợp với công tác quản lí của từng đìa vừa đảm bảo tính hiện đại, không bị lạc hậu ít nhất trong m−ời năm tới. Và việc áp dụng các dự án phải thực sự có ích và tiết kiện chi phí tối đa. Cán bộ quản lí của những hoạt động này cần phải học hỏi, nghiên cứu tài liệu để nâng cao kiến thức, trình độ nghiệp vụ về lĩnh vực đầu t− xây dựng và mua sắm trang thiết bị. Thông qua những kiến thức đó BHXH có thể tự quản lí các khoản chi đầu t− nâng cấp xây dựng mà không lãng phí vào các công trình không có ích.

2.4. Giải pháp đầu t− tăng tr−ởng quỹ BHXH.

Đầu t− để bảo toàn và tăng tr−ởng tr−ởng quỹ hiện nay đang là hoạt động cần thiết giúp cho quỹ BHXH có đủ tiềm lực tài chính đáp ứng đ−ợc nhu cầu chi trả cho các đối t−ợng. Đây là lĩnh vực đáng quan tâm và cần có những giải pháp cụ thể để đẩy mạnh hoạt động đầu t− một cách có hiệu quả. Với điều kiện kinh tế trong n−ớc nh− hiện nay h−ớng đầu t− tăng tr−ởng quỹ cần đ−ợc quan tâm đúng mức và đây cũng là giải pháp cho t−ơng lai.

- Hiện nay tỉ lệ quỹ nhàn rỗi đ−ợc đem đi đầu t− là khá cao song thực sự

Một phần của tài liệu công tác quản lý tài chính BHXH Việt Nam (Trang 53)