Chính sách BHXH Việt Nam từ năm 1995 đến nay

Một phần của tài liệu công tác quản lý tài chính BHXH Việt Nam (Trang 25 - 27)

I. Giới thiệu chung về BHXH Việt Nam

2. Chính sách BHXH Việt Nam từ năm 1995 đến nay

Nghị định số 12/CP ban hành ngày 26/1/1995 của chính phủ ban hành Điều lệ BHXH áp dụng đối với cán bộ, công nhân, viên chức Nhà n−ớc và mọi ng−ời lao động theo loại hình BHXH bắt buộc để thực hiện thống nhất trong cả n−ớc. Các chế độ BHXH trong Điều lệ này gồm có: chế độ trợ cấp ốm đau, chế độ trợ cấp thai sản, chế độ trợ cấp tai nạn lao động- bệnh nghề nghiệp, chế độ trợ cấp h−u trí, chế độ trợ cấp tử tuất. Những ng−ời làm việc ở những đơn vị, tổ chức sau đây là những đối t−ợng phải tham gia BHXH bắt buộc: các doanh nghiệp Nhà n−ớc, các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh có sử dụng từ 10 lao động trở lên, ng−ời Việt Nam làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài, các tổ chức n−ớc ngoài, tổ chức quốc tế tại Việt Nam, các tổ chức kinh doanh dịch vụ, doanh nghiệp thuộc các cơ quan hành chính sự nghiệp, đảng đoàn thể, lực l−ợng vũ trang, các đơn vị hành chính sự nghiệp, đảng, đoàn thể, tổ chức chính trị, chính trị- xã hội.

Ngày 15/7/1995 Chính phủ tiếp tục ban hành Nghị định 45/CP về Điều lệ BHXH đối với sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, binh sĩ quân đội nhân dân, công an nhân dân. Các chế độ BHXH này gồm có: chế độ trợ cấp ốm đau, chế độ trợ cấp thai sản, chế độ trợ cấp tai nạn lao động- bệnh nghề nghiệp, chế độ h−u trí, chế độ tử tuất.

Nghị định số 09/ 1998/NĐ- CP ngày 23/1/1998 của Chính phủ sửa đổi, bổ xung một số điều củ Nghị định 50/CP ngày 26/7/2995 của Chính phủ về chế độ sinh hoạt phí đối cới cán bộ xã, ph−ờng, thị trấn. Cán bộ cấp xã tham gia đóng BHXH và h−ởng chế độ h−u trí và mai táng là những cán bộ làm công tác Đảng, chính quyền và tr−ởng các đoàn thể: Chủ tịch Mặt trận, Hội tr−ởng hội phụ nữ, Hội tr−ởng hội nông dân, Hội tr−ởng Hội Cựu chiến binh, Bí th− đoàn THCS Hồ Chí Minh và các cán bộ ch−c danh chuyên môn là Văn phòng Uỷ ban nhân dân xã, địa chính, t− pháp, tài chính- kế toán.

Chính sách khuyến khích xã hội hoá đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao đ−ợc quy định trong Nghị định số 73/ 1999/ NĐ- CP ngày 19/8/1999. Nghị định này cho phép thành lập các cơ sở ngoài công lập d−ới các hình thức nh− bán công, dân lập, t− nhân hoạt động trong các lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao nh−ng phải phù hợp với

quy hoạch của Nhà n−ớc, không theo mục đích th−ơng mại và đúng theo quy định của của pháp luật. Ng−ời lao động làm việc trong các cơ sở ngoài công lập đ−ợc tham gia và h−ởng mọi quyền lợi về BHXH nh− ng−ời lao động trong các đơi vị công lập.

Đối với ng−ời lao động và chuyên gia Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở n−ớc ngoài phải tham gia BHXH bắt buộc và đ−ợc h−ởng các chế độ BHXH h−u trí và tử tuất. Điều này đ−ợc quy định trong Nghị định số 52/1999/ NĐ- CP ban hành ngày 20/9/1999.

Ngày 15/12/2000 Chính phủ ban hành Nghị định số 77/2000/NĐ- CP về việc điều chỉnh mức tiền l−ơng tối thiểu, mức trợ cấp, và sinh hoạt phí đối với các các đối t−ợng h−ởng l−ơng, phụ cấp, trợ cấp và sinh hoạt phí. Trong đó có quy định tăng mức tiền l−ơng tối thiểu từ 180 000 đồng lên 210 000 đồng/ tháng. Cùng năm đó Chính phủ cũng ban hành Nghị định số 71/2000/ NĐ-CP quy định việc kéo dài thời gian công tác của cán bộ công chức đến độ tuổi nghỉ h−u. Tức là cán bộ công chức đến tuổi nghỉ h−u đ−ợc xem xét kéo dài thêm thời gian công tác đối với các đối t−ợng làm công tác nghiên cứu, những ng−ời có học vị tiến sĩ, chức danh Giáo s−, Phó giáo s−, những ng−ời có tài năng. Thời gian kéo dài có thể từ 1 đến 5 năm với điều kiện cơ quan, tổ chức, đơn vị sử dụng có nhu cầu và cán bộ, công chức đó tự nguyện và có đủ sức khoẻ để làm việc.

Năm 2001 Chính phủ tiếp tục ra hai Nghị định 04/2001/NĐ-CP và 61/2001/NĐ-CP. Nghị định 04 quy định chi tiết về một số điều của Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam năm 1999 về chế độ chính sách đối với sĩ quan thôi phục vụ tại ngũ, sĩ quan chuyển sang quân nhân chuyên nghiệp hoặc công chức quốc phòng. Nghị định 61 quy định về tuổi nghỉ h−u của ng−ời lao động khai thác hầm lò. Tuổi nghỉ h−u là 50, đủ 20 năm đóng BHXH và có ít nhất 15 năm làm công việc nêu trên. Tuổi nghỉ h−u có thể tăng lên nh−ng không quá 55 khi ng−ời lao động không đủ số năm đóng BHXH.

Nghị định 100/ 2002/ NĐ- CP ngày 06/12/2002 của Chính phủ quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của BHXH Việt Nam. Trong đó nêu rõ các vị trí, chức năng, có 19 điểm quy định quyền hạn và nhiệm vụ của BHXH Việt Nam.

Ngày 9/9/2003 Chính phủ ban hành Nghị định số 01/2003/NĐ- CP đã sửa đổi, bổ xung một số điều của Điều lệ BHXH Việt Nam.

Một phần của tài liệu công tác quản lý tài chính BHXH Việt Nam (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)