áp dụng 1. Các hóa đơn mua hàng hóa, dịch vụ, đề nghị thanh toán có
được kiểm tra lại về giá cả, số lượng hàng thực tế giao nhận, các phép tính số học, tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ trước khi thanh toán không?
x
2. Các hóa đơn trên có dấu tích chứng tỏ chúng đã được kiểm tra không? (VD: chữ ký của người kiểm tra, dấu ĐÃ KIỂM TRA)
x 3. Công ty có theo dõi thời hạn thanh toán các khoản nợ để kịp
thời phát hiện các khoản nợ quá hạn không? x 4. Công ty có chủ động trả nợ cho các chủ nợ khi đến hạn hay
chờ đến khi bị đòi nợ mới thanh toán? x 5. Công ty có chủ động thanh toán nợ trong hạn để được hưởng
các khoản chiết khấu thanh toán không? x 6. Người chịu trách nhiệm theo dõi và thanh toán công nợ có
đồng thời là người chịu trách nhiệm mua và nhận hàng không?
x 7. Công ty có quy định đối chiếu công nợ… 1 lần hoặc thực
hiện đối chiếu ít nhất 1 lần vào cuối năm không? x 8. Có báo cáo thường xuyên các khoản phải trả có gốc ngoại tệ
không? x
9. Người chịu trách nhiệm theo dõi thanh toán nợ phải trả có theo dõi thường xuyên biến động tỉ giá của các ngoại tệ mà công ty đang nhận nợ không?
x 10. Công ty có quy định mức giá trị gói mua sắm cần phải đấu
Kết luận: Hệ thống kiểm soát nội bộ đối với khoản phải trả nhà cung cấp của Công ty: Khá Trung bình Yếu
Các đơn đặt hàng được Phòng kinh doanh trình Giám đốc duyệt, sau đó nhân viên Phòng kinh doanh tiến hành mua hàng, thủ kho nhập hàng, kế toán ghi sổ. Điều này chứng tỏ nguyên tắc bất kiêm nhiệm được đảm bảo thực hiện tốt.
Tuy nhiên, một số quy định về thu mua hàng hóa, hình thức và điều kiện thanh toán không được thực hiện đúng, việc ghi sổ không kịp thời. Mặt khác, Công ty cũng không có bộ phận KSNB. Do đó, kiểm toán viên đánh giá tính tin cậy và hiệu quả của hệ thống KSNB ở mức yếu. Theo đó, kiểm toán viên xác định cần thu hẹp các thử nghiệm kiểm soát và mở rộng các thử nghiệm cơ bản ở mức cao nhất khi thực hiện kiểm toán khoản phải trả nhà cung cấp tại Công ty XYZ.
2.2.1.4. Thực hiện các thủ tục phân tích tổng quát
Kỹ thuật này giúp kiểm toán viên có cái nhìn tổng quát về khách hàng, về tình hình thanh toán cũng như tình trạng lãi lỗ, khả năng tiếp tục hoạt động của khách hàng. Các kiểm toán viên của AASC thường tính toán sự biến động về số dư tài khoản năm nay so với năm trước và tính các tỉ suất thanh toán. Từ đó, kiểm toán viên so sánh, đánh giá để xác định những biến động bất thường.
Kết quả tính toán số biến động của số dư tài khoản 331 năm 2006 so với năm 2005 tại 2 khách hàng ABC và XYZ được thể hiện trong bảng dưới đây:
Bảng 2.3: Biến động số dư tài khoản 331 tại 2 khách hàng ABC và XYZ