II. GIẢI PHÁP XỦ LÝ NỢ QUÁ HẠN
3. Thực hiện cácbiện pháp đơn đốc, thu hơi thích hợp với từng khoản vay
vay
Trên cơ sở phân tích nợ định kỳ cần áp dụng các biện pháp đơn đốc thu hồi thích hợp với thực trạng từng khoản nợ quá hạn nhằm đạt hiệu quả thu hồi cao nhất, thời gian ngắn nhất và chi phí xử lý nợ thấp nhất.
-Đối với các khoản nợ qúa hạn bình thường: Cán bộ tín dụng phải tăng cường đơn đốc, thu hồi nợ kết hợp với việc kiểm tra tình hình sử dụng vốn, tình hình tài chính, tài sản đảm bảo…Đồng thời cần cĩ biện pháp thích hợp để giúp đỡ khách hàng giải quyết khĩ khăn về tài chính, trả nợ ngân hàng: Giải quyết sản phẩm tồn kho, thu hồi cơng nợ, tạm hỗn thu lãi định kỳ…
-Đối với các khoản nợ qúa hạn trên 6 tháng, nợ khĩ địi, cĩ nguy cơ rủi ro cần thực hiện việc đơn đốc thu hồi nợ qua nhiều bước.
+Tăng cường quản lý tài chính, giảm sát chặt chẽ hoạt động kinh doanh của khách hàng, đặc biệt là quản lý chặt chẽ tài khoản tiền gửi tại Sở giao dịch.
+Thương lượng với khách hàng các biện pháp, các bước xử lý thích hợp. Đây là biện pháp tương đối cĩ hiệu quả, đặc biệt là khi các khách hàng cĩ khả năng khơi phục, duy trì sản xuất kinh doanh, các khách hàng cĩ tư cách tốt… Biện pháp thương lượng phải gắn chặt với cơ chế, chính sách, thực trạng khoản vay, gắn liền với các biện pháp hỗ trợ, giúp đỡ cần thiết với khách hàng.
+Đơn đốc khách hàng thực hiện các biện pháp đã thương lượng một cách nghiêm túc, đặc biệt phải tăng cường đơn đốc thực hiện kế hoạch trả nợ. Trong quá trình đơn đốc, phải lập đầy đủ các biên bản, cam kết để làm cơ sở xử lý sau này.
+Thơng báo tình hình nợ qúa hạn và cam kết của khách hàng cho người bảo lãnh, cơ quan chủ quản để phối hợp xử lý.
+Thực hiện việc thu nợ thích hợp với từng khoản vay: Cĩ thể xem xét cho thu nợ gốc trước, lãi sau, tạm hỗn việc trả lãi…
thu hồi nợ.
Đối với tư nhân, hộ sản xuất: Cần sao kê danh sách cụ thể, nhờ chính quyền địa phương xử lý.
Đối với hộ sản xuất vay qua tổ nhĩm: yêu cầu các tổ chức đồn thể đã đứng ra bảo lãnh bằng tín chấp đơn đốc, xử lý.
Đối với các khoản nợ khĩ địi: Cần kí hợp đồng cụ thể nhờ các cơ quan pháp luật (cơng an, tồ án, Viện kiểm sát) thu nợ hộ cĩ chi hoa hồng thoả đáng căn cứ vào kết quả thu nợ và quy định của ngân hàng Nơng nghiêp Việt Nam.
Đối với các xã, phường, các tổ chức đồn thể tín chấp, nếu nợ qúa hạn cao, xử lý chậm, phải ngừng quan hệ tín dụng để yêu cầu xử lý.
+Đối với những khách hàng chây ì, khơng chịu trả nợ hoặc vi phạm cam kết, việc thực hiện các biện pháp trên khơng cĩ hiệu quả, Sở giao dịch cần chủ động lập hồ sơ khởi kiện khách hàng để xử lý, thu hồi nợ theo quy định của pháp luật.
-Đối với các khoản nợ qúa hạn do chủ quan của cán bộ Sở giao dịch: cần tiến hành kiểm tra, xác minh và quy trách nhiệm, buộc phải bồi hồn, nếu khơng thực hiện được phải xử lý nghiêm túc, nếu nghiêm trọng phải truy tố trước pháp luật.
-Đối với các khoản nợ qúa hạn do nguyên nhân khách quan, bất khả kháng: Trong quá trình đơn đốc, thu nợ phải tiến hành xác minh lập biên bản kịp thời xác định rõ nguyên nhân, mức độ thiệt hại…để làm căn cứ xử lý nợ sau này.