II. GIẢI PHÁP XỦ LÝ NỢ QUÁ HẠN
7. Xử lý những khoản nợ tồn đọng theo đề án cơ cấu lại nợ các ngân hàng
chức bị phá sản, giải thể. Những khoản vay đã quá hạn từ 721 ngày trở lên đối với cho vay cĩ đảm bảo tài sản, từ 361 ngày trở lên đối với cho vay khơng cĩ tài sản đảm bảo, các giấy tờ cĩ giá quá hạn từ 91 ngày trở lên. Biện pháp xử lý bù đắp rủi ro chỉ được áp dụng sau khi ngân hàng đã áp dụng triệt để các biện pháp tận thu hồi vốn như:
-Xử lý hết tài sản đảm bảo.
-Yêu cầu người bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ này.
-áp dụng các biện pháp khác theo quy định của pháp luật.
Để thực hiện đúng đối tượng, cĩ hiệu quả biện pháp này, Sở giao dịch cần quan tâm thực hiện một số vấn đề sau:
-Thực hiện nghiêm túc và chính xác việc phân loại tài sản Cĩ, trích lập quỹ dự phịng để xử lý rủi ro theo đúng quy định.
-Rà sốt kỹ các khoản nợ khĩ địi cĩ khả năng tổn thất để xác định các khoản nợ thuộc đối tượng được xử lý bù đắp rủi ro, áp dụng triệt để các biện pháp tạm thu.
-Lập hồ sơ xử lý đảm bảo đầy đủ chính xác, hợp pháp hợp lệ, đặc biệt là các hồ sơ chứng minh nguyên nhân rủi ro và khả năng tài chính của khách hàng. Việc lập và hồn thiện hồ sơ phải tiến hành thường xuyên trong suốt quá trình quản lý, xử lý các khoản nợ qúa hạn.
-Xử lý bù đắp rủi ro theo đúng quy định và thẩm quyền giải quyết của từng cấp.
7. Xử lý những khoản nợ tồn đọng theo đề án cơ cấu lại nợ các ngân hàng hàng
Đây là chủ trương của Chính phủ nhằm lành mạnh hố tài chính của các ngân hàng thương mại, chuẩn bị điều kiện để hồ nhập theo thơng lệ quốc tế.
Nợ tồn đọng của các ngân hàng thương mại được phân thành 3 nhĩm: -Nhĩm 1: Nợ tồn đọng cĩ tài sản đảm bảo thì giao cho cơng ty quản lý nợ
và khai thác tài sản bán để thu hồi vốn hoặc sử dụng để cho thuê.
-Nhĩm 2: Nợ khoanh khơng cĩ tài sản đảm bảo được Chính phủ xét để xố nợ.
-nhĩm 3: Nợ tồn đọng khơng cĩ tài sản đảm bảo nhưng nguồn vay cịn tồn tại thì thực hiện mua bán nợ giữa các tổ chức tín dụng để thu hồi dần.
III. KIẾN NGHỊ
Vấn đề nợ quá hạn hiện nay đang được các ngân hàng dồn tồn tâm, tồn lực để giải quyết. Bên cạnh việc hạn chế ngăn ngừa nợ qúa hạn, cơng tác xử lý nợ qúa hạn cũng quan trọng khơng kém. Tuy nhiên, để xử lý được tốt các khoản nợ qúa hạn địi hỏi khơng chỉ những nỗ lực của từng ngân hàng mà cịn cĩ sự chỉ đạo của Chính phủ và sự phối hợp đồng bộ của nhiều cấp, nhiều ngành cĩ liên quan.