III. ĐÁNH GIÁ CƠNG TÁC XỬ LÝ NỢ QUÁ HẠN Ở SỞ GIAO
2. Định hướng xử lý nợ qúa hạn của Sở giao dịch
Trong năm vừa qua , Sở giao dịch đã cĩ những thành cơng trong cơng tác ngăn ngừa và hạn chế nợ qúa hạn. Tuy nhiên, để hoạt động kinh doanh ngày càng tốt hơn, bên cạnh việc tiếp tục hồn thiện cơng tác ngăn ngừa và hạn chế nợ qúa hạn , Sở giao dịch cịn phải cĩ những biện pháp tích cực hơn để xử lý các khoản nợ qúa hạn. Do vậy, Sở giao dịch đã xây dựng định hướng xử lý nợ qúa hạn trong những năm tới như sau:
-Thực hiện phân cơng cán bộ tín dụng và lãnh đạo phịng trực tiếp phụ trách các doanh nghiệp cĩ nợ qúa hạn (kể cả nợ qúa hạn đã được xử lý rủi ro ), thường xuyên bám sát, đưa ra các biện pháp kiên quyết khai thác các nguồn thu,
xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ qúa hạn tồn đọng.
-Hạn chế xử lý nợ qúa hạn bằng biện pháp khoanh nợ và quỹ dự phịng rủi ro. Bởi khi xử lý nợ qúa hạn bằng hai biện pháp này, Sở giao dịch chưa thu hồi vốn ngay được, vốn bị tồn đọng trong các khoản nợ làm giảm khả năng thanh tốn , giảm hiệu quả sử dụng vốn của Sở giao dịch .
-Khuyến khích khách hàng tự bán tài sản thế chấp của mình để thanh tốn nợ vay , tránh trường hợp phải khởi kiện khách hàng để thu hồi nợ.
-Đa dạng hố các biện pháp xử lý nợ qúa hạn : bên cạnh các biện pháp đang áp dụng, Sở giao dịch bước đầu thử nghiệm áp dụng các biện pháp mới mà trong một số trường hợp tạo ra cĩ hiệu quả trong việc xử lý nợ qúa hạn như sau:
+Biện pháp “nuơi nợ” : đĩ là việc Sở giao dịch tiếp thêm vốn để khách hàng “vượt cạn” trong những giai đoạn khĩ khăn để giải quyết tài chính tạm thời . Trong những trường hợp như thế nay, việc Sở giao dịch giám tiếp tục tài trợ thêm cho khách hàng đã giúp khách hàng của mình vượt qua cơn “bĩ cưc” sẽ gĩp phần làm lành mạnh hố khoản nợ .
+Xử lý nợ qúa hạn bằng đồng tài trợ:
Cĩ một số khoản nợ qúa hạn mà khả năng của Sở giao dịch khơng đủ hoặc khơng hiệu quả để giải quyêt, mà cần cĩ sự phối hợp giữa Sở giao dịch và các ngân hàng theo dạng đồng tài trợ để xử lý nợ qúa hạn. Việc Sở giao dịch tham gia đồng tài trợ hay hợp vốn để xử lý nợ qúa hạn tạo ra thế mạnh như: mỗi ngân hàng cĩ hệ thống khách hàng quen thuộc , cĩ lĩnh vực am hiểu tường tận hoặc nĩi cách khác, cĩ thế mạnh riêng. Do vậy, việc đồng tài trợ sẽ tập trung và bổ sung thế mạnh , hạn chế mặt yếu, tạo sự kiểm sốt đồng bộ về khách hàng, bổ sung vốn, bổ sung nghiệp vụ và học hỏi lẫn nhau nghiệp vụ .