NHỮNG MẶT HẠN CHẾ CỊN TỒN TẠI CỦA HỆ THỐNG NGÂN

Một phần của tài liệu chính sách tiền tệ trong việc điều tiết hoạt động kinh tế vĩ mô của Việt Nam (Trang 44 - 47)

CÁC CƠNG CỤ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM

Trong giai đoạn 1996 – 2000, bên cạnh những thuận lợi cũng như khĩ khăn của nền kinh tế nĩi chung, hệ thống ngân hàng nĩi riêng, nền kinh tế đã khắc phục dần những khĩ khăn. Tuy vậy, chúng ta vẫn phải nhìn nhận lại các vấn đề cịn tồn tại trong thời kỳ qua, để rút ra những bài học kinh nghiệm trong việc điều hành các chính sách vĩ mơ trong đĩ cĩ chính sách tiền tệ, để chuẩn bị tốt hơn cho nền kinh tế trong bối cảnh mới trong giai sau.

Những vấn đề cịn hạn chế của hệ thống ngân hàng Việt Nam trong qúa trình hội nhập với hệ thống ngân hàng và tổ chức tài chính quốc tế.

1-T chc và hot động ca ngân hàng Vit Nam cĩ được m rng, nhưng cịn chm phát trin. Khơng chỉ ở các nước phát triển, ngay cả các nước ASEAN, việc sử dụng các tiện ích, dịch vụ Ngân hàng là phổ cập trong mọi hoạt động kinh tế và của dân cư, đến mức học sinh phổ thơng cũng sử dụng thẻ tín dụng…ở nước ta, gần như dân cư chưa tiếp cận nhiều với hệ thống ngân hàng trừ việc gửi tiết kiệm hoặc một số ít qua quan hệ tín dụng. Tỷ trọng sử dụng tiền mặt trong mọi giao dịch kinh tế đang thuộc mức cao nhất thế giới, khối lượng lớn các giao dịch được thực hiện ngồi hệ thống ngân hàng. Từ đĩ cĩ thể nĩi nền kinh tế Việt Nam chưa phải là nền kinh tế tiền tệ.

2– Th trường tài chính Vit Nam chưa hình thành đầy đủ và phát trin; Thị trường mở được NHNN chính thức khai trương và đưa vào hoạt động từ ngày 7/7/2000.Tuy đã gĩp phần thực hiện mục tiêu cuả chính sách tiền tệ, nhưng bên cạnh đĩ hoạt động của nghiệp vụ thị trường mở đã bộc lộ một số tồn tại, hạn chế. Về mặt khách quan do hàng hố của thị trường mở là các loại tín phiếu ngắn hạn chỉ tập trung vào một số các NHTM quốc doanh, cho nên chưa thu hút được các tổ chức tín dụng tham gia nghiệp vụ thị trường mở.Các phiên đấu thầu mua vào và bán ra các loại tín phiếu cĩ thời gian ngắn cĩ tính cạnh tranh cao cả trên thị trường sơ cấp và thị trường mở nên các TCTD nhỏ khơng cĩ điều kiện cạnh tranh với các TCTD cĩ quy mơ lớn: vì thế thị trường chưa thật sơi động,nếu khơng nĩi là buồn tẻ.

Các thị trường khác của ngành ngân hàng như: Thị trường liên ngân hàng,thị trường mua bán lại tín phiếu giữa các TCTD với khách hàng chưa phát triển, thị trường đấu thầu tín phiếu kho bạc hoạt động chưa ổn định và chưa thu hút được đơng đảo các TCTD tham gia,cho nên cũng ảnh hwongr tới hoạt động của thị trườn mở

Về mặt chủ quan nghiệp vụ thị trường mở cịn rất mới ở Việt Nam, vì vậy các tổ chức tín dụng chưa hiểu biết về thị trường này. Tuy nhiên, cơng tác tuyên truyền, hướng dẫn đối với các TCTD để hiểu sâu về thị trường này cịn hạn chế. Hệ thống máy mĩc thiết bị, thơng tin giữa trung tâm giao dịch của thị trường mở với một số TCTD cịn cĩ một số trục trặc chậm được khắc phục. Trình độ cán bộ ngân hàng cịn hạn chế.

3- Đồng tin Vit Nam chưa là " đồng tin chuyn đổi t do". Trên lãnh thổ Việt Nam, các ngoại tệ nhất là USD vẫn là phương tiện thanh tốn, tích trữ Đơla chưa cĩ dấu hiệu giảm, và USD luơn là một ngoại tệ đối mặt với VND và là phương tiện cho mọi thế lực tài chính, kinh doanh tìm được lợi thế trong việc né tránh sự biến động của tỷ giá hối đối của VND so với USD.

4_ Mơi trường kinh tế và mơi trường pháp lý chưa tht s thun li cho các hot động ca h thng Ngân hàng, k c các ngân hàng và TCTD trong nước (khơng phân bit theo thành phn kinh tế) và các chi nhánh Ngân hàng

nước ngồi, các chi nhánh Ngân hàng liên doanh. Cũng từ đĩ chưa tạo được mơi trường cạnh tranh thực sự trong hoạt động Ngân hàng, và nếu cĩ lại diễn ra ở một mặt bằng khơng bằng phẳng, như: Các NHTM quốc doanh được Nhà nước chăm lo đầy đủ và cĩ điểm xuất phát khác nhau, cĩ lợi thế canh tranh với các NHTM cổ phần; các chi nhánh ngân hàng nước ngồi cũng cĩ nhiều lợi thế so với các ngân hàng trong nước trong cạnh tranh thu hút khác hàng, mở rộng tín dụng…

Tuy vậy, các NHTM quốc doanh cũng gặp khơng ít khĩ khăn, tính chủ động bị hạn chế, thường phải chịu những áp lực của chính quyền trung ương và địa phương về tín dụng, bảo lãnh, gia hạn nợ…

5- Trong tiến trình hi nhp vi h thng Ngân hàng khu vc và thế gii, vn đề bt cp nht là hot động ca h thng Ngân hàng Vit Nam chưa tht lành mnh, an tồn,biu hin trên nhiu khía cnh:

-Độ rủi ro trong các hoạt động tín dụng cịn rất cao, trong tồn hệ thống Ngân hàng, tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ tín dụng Việt Nam hiện nay ở mức báo động. Đáng quan tâm là nợ khĩ địi trong số nợ quá hạn chiếm tỷ lệ khơng nhỏ. Trong khi đĩ, Ngân hàng Việt Nam chưa cĩ quỹ bù đắp, phịng ngừa rủi ro như Ngân hàng các nước là được trích một tỷ lệ nhất định từ lợi nhuận trước thuế.

-Nhiều khoản tín dụng được thế chấp bằng các bất động sản, nhưng hành lang pháp lý chưa đồng bộ nên khi xử lý hệ thống Ngân hàng khơng thể giải chấp được, càng làm thu chi tài chính của Ngân hàng khĩ khăn hơn.

-Một thức tế nĩng bỏng là khơng ít NHTM của Việt Nam đang phải khẩn trương trong việc thanh tốn cho các khách hàng và Ngân hàng nước ngồi các khoản nợ vay, bảo lãnh các L/C…

Từ những vấn đề nêu trên, cĩ thể nĩi hệ thống Ngân hàng Việt Nam đang ở thực trạng đáng lo ngại, vị trí của nhiều NHTM nước ta, kể cả Ngân hàng thương mại quốc doanh và Ngân hàng thương mại cổ phần đang bị đánh tụt(theo sự xếp loại mức độ đáng tin cậy của Ngân hàng trên thế giới do nhiều cơng ty tiến hành).

PHẦN III

ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH TIỀN

TỆ TRONG SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM

Một phần của tài liệu chính sách tiền tệ trong việc điều tiết hoạt động kinh tế vĩ mô của Việt Nam (Trang 44 - 47)