II. NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TỪ VIỆC ĐIỀU TIẾT CHÍNH
1. Những thành cơng
1.1. Hạn chế được sự ảnh hưởng cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ
của các nước khu vực Đơng á
Vào năm 1998 khu vực tiền tệ ngân hàng phải đối mặt với những hệ quả nghiêm trọng của cuộc khủng hoảng Châu á, áp lực giảm giá VND xuất hiện khơng chỉ bắt nguồn từ các hoạt động hữu hình, cụ thể là tình trạng xấu đi nhanh chĩng của hoạt động đối ngoại(năm1997, giá kim ngạch xuất khẩu chỉ tăng 22% so với mức tăng 33,2% năm 1996; số vốn đăng ký đầu tư trực tiếp được cấp giấy phép chỉ bằng 73% năm 1996), mà hiệu ứng tâm lý lan truyền về sự phá giá của VND tiếp theo làn sĩng phá giá mạnh của hầu hết các đồng tiền Châu á đã gây ra những bất ổn trên thị trường ngoại hối. Giá VND mặc dù đã được điều chỉnh giảm thơng qua việc nới rộng biên độ giao động tỷ giá ngày 12/10/1997 song các áp lực giường như lại cá xu hướng tăng lên. Tỷ giá liên ngân hàng luơn ở mức trần cho phép và tỷ giá thi trường tự do cịn biến động cao hơn mức trần tới gần 9% ngày 23/10/1997 và tới 15% vào giữa tháng 12 năm 1997.
Trong bối cảnh như vậy, việc cịn duy trì kiểm sốt lãi suất là rất thiết thực, vì NHTƯ cĩ thể ngay lập tức tăng giá trị tương đối của việc nắm giữ đồng nội tệ bằng cách tăng lãi suất các tài sản tài chính của hệ thống ngân hàng. Thực tê, NHNNVN đã phải sử dụng chính cơng cụ này để hạn chế các dịng dịch chuyển nguồn tiền tệ, cụ thể là:
+Tăng trần lãi suất tín dụng từ 1,1% lên 1,2%/tháng đối với tín dụng ngắn hạn và từ 1,2% lên 1,25%/ tháng đối với tín dụng dài hạn.
Nâng lãi suất tái cấp vốn của NHNN cho các tổ chức tín dụng từ 0,9% lên 1,1%/tháng theo quyết định số 40/1998/QĐ ngày 17/1/1998.
+ Giảm lãi suất ngoại tệ theo quyết định 309/1998/QĐ - NHNN1 ngày 10/9/1998. Theo quyết định này, trần lãi suất tiền gửi ngoại tệ áp dụng đối với các loại hình khơng kỳ hạn, kỳ hạn 6 tháng và trên 6 tháng giảm xuống các mức tương ứng là 0,5%/năm; 3%/năm và 3,5%/năm.
Hơn thế nữa, khủng hoảng kinh tế Châu á đã làm bùng phát nợ cĩ vấn đề của hệ thống ngân hàng. Cuối năm 1997, tỷ lệ nợ quá hạn của hệ thống ngân hàng là trên 12%. Vấn đề nghiêm trọng hơn là cũng do khủng hoảng, sức mua giảm, cùng với cung vượt quá cầu trong lĩnh vực BĐS, giá hàng hố thế chấp, cầm cố giảm mạnh(khoảng 30 – 50%), nên nợ mất khả năng thu hồi gia tăng (khoảng 50% nợ quá hạn). Nếu việc kiểm sốt lãi suất được xố bỏ hồn tồn thời kỳ này thì hoạt động hệ ngân hàng sẽ bị đẩy vào tình trạng rất rủi ro, đặc biệt là đang tồn tại sự bảo đảm ngầm của Nhà nước. Lãi suất tín dụng cĩ thể bị đẩy lên cao vì chính các khách hàng cũng muốn theo đuổi các hoạt động mạo hiểm để cải thiện những khĩ khăn tài chính do điều kiện bất ổn kinh tế trong ngồi nước gây ra và bản thân ngân hàng cũng cĩ động cơ theo đuổi các hoạt động maọ hiểm để bù lỗ.
Việc xố bỏ chênh lệch lãi suất đầu vào và đầu ra vào năm 1998 cũng là phù hợp. Một mặt, các TCTD cần tự chủ động trong từng trường hợp quyết định mức lãi suất tiền gửi để hạn chế sự dịch chuyển tiền tệ. Mặt khác, tình trạng tài chính của các TCTD khơng như nhau được phơi bầy trong thời kỳ khủng hoảng, hạn chế việc áp dụng các kiểm sốt như nhau đối với lãi suất kinh doanh của các TCTD.
Cĩ thể nĩi, cơ chế lãi suất thích hợp cùng với các biện pháp tiền tệ, ngoại hối hành chính được áp dụng rất thành cơng trong việc duy trì sự hoạt động và tính ổn định của thị trường ngoại hối cũng như giá trị VND. Kết quả này được thể hiện một phần ở sự dịch chuyển cơ cấu tiền gửi ngân hàng. Tiền gửi nội tệ trong 11 tháng đầu năm 1998 đã tăng 18,8% so với mức giảm là 1,9% trong tháng 1
- Việc cịn duy trì kiểm sốt thay vì thả nổi hồn tồn lãi suất hạn chế phần nào những tác động tiêu cực của giảm phát trong năm 1999.
Nền kinh tế rơi vào suy thối, khu vực sản xuất thực sự gặp khĩ khăn. Vì vốn vay chiếm 80 – 90% vốn sản xuất nên các áp lực giảm lãi suất nảy sinh trong khu vực sản xuất.
Ngược lại, trong khu vực ngân hàng, các áp lực tăng lãi suất lại chiếm ưu thế, vì:
Thứ nhất, thực hiện các quy chế lành mạnh hố hệ thống ngân hàng: + Thực hiện qui chế trích lập dự phịng rủi ro tín dụng
+ Trích nộp chi phí bảo hiểm tiền gửi
Thứ hai, chi phí cho nguồn vốn ngoại tệ mà các ngân hàng đã huy động nhưng khơng cho vay được cũng là một kênh đội chi phí hoạt động ngân hàng lên.
Cĩ thể nĩi, với những mâu thuẫn trên đây, việc cịn duy trì kiểm sốt lãi suất thay vì xố bỏ hồn tồn là hợp lý. Trên thực tế, NHNN đã phải liên tục điều chỉnh giảm trần lãi suất tín dụng do sự trì trệ trong nền kinh tế mà biểu hiện cụ thể là tình trạng lạm phát âm kéo dài liên tục trong 8 tháng năm 1999, trong khi các TCTD lại miễn cưỡng chấp hành và đơi khi cịn vi phạm bằng đặt ra các chi phí lãi suất.
1.2. Gĩp phần thúc đẩy tăng trưởng
Giai đoạn 1996 – 2000 là những năm khơng dễ dàng cho sự ổn định phát triển kinh tế xã hội. Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á đã lan sang nhiều nước, cùng với những yếu kém nội tại của nền kinh tế chưa khắc phục được, thêm vào đĩ thiên tai, hạn hán, lũ lụt liên tiếp đã đặt Việt Nam trước những thách thức. Với nhứng khĩ khăn như vậy, bằng sự chỉ đạo điều hành năng động, kiên quyết của Chính phủ và những nỗ lực của các cấp, các ngành nền kinh tế vẫn đạt được tộc độ tăng trưởng khả quan.
Năm 199 6 199 7 1998 1999 2000 Tốc độ tăng trưởng (%) 9,34 8,15 5,76 4,77 6,75
Tốc độ kinh tế trong những năm 1998, 1999, 2000 cĩ xu hướng giảm, nhưng với điều kiện khách quan cũng như chủ quan trên để đạt được những kết quả đĩ cũng nĩi lên được sự gĩp phần to lớn của chính sách tiền tệ . Đồng thời cũng chững tỏ sự trưởng thành và lớn mạnh của hệ thống ngân hàng.
1.3. Gĩp phần chuyển dịch cơ cấu
Trong thời gian qua,cơ cấu nền kinh tế quốc dân được chuyển dịch theo hướng : kinh tế quốc oanh vẫn giữ vị trí quan trọng trong các khâu then chốt. Cơ cấu ngành kinh tế cũng chuyển dịch theo hướng mong đợi.
Năm 1996 1997 1998 1999 2000
Nơng lâm nghiệp và thuỷ sản 27,76 25,77 25,78 25,43 24,3 Cơng nghiệp và xây dựng 29,73 32,08 32,49 35,5 36,61 Dịch vụ 42,51 42,15 41,73 40,67 39,09
Tồn bộ cơ cấu kinh tế ngành bước đầu chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng các ngành cơng nghiệp và dịch vụ. Trong nơng nghiệp, tỷ trọng của cây cơng nghiệp và chăn nuơi tăng khá. Sự chuyển dịch cơ cấu trên đây phù hợp với định hướng của Đảng và Nhà nước ta, phù hợp với bước đi của nền kinh tế thị trường theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố, và giữ vai trị chủ đạo của kinh tế quốc doanh trong nền kinh tế quốc dân.
Trong sự chuyển dịch trên đây, hệ thống ngân hàng đã cĩ những đĩng gĩp quan trọng. Cơ cấu tín dụng ngân hàng đã tăng dần cho lĩnh vực kinh tế ngồi
quốc doanh, trong khi bảo đảm cĩ chọn lọc việc duy trì những doanh nghiệp Nhà nước kinh doanh cĩ hiệu quả. Đồng thời cho thấy rằng, Ngân hàng đã chú trọng bám sát vào tình hình kinh tế vĩ mơ mà cĩ những biện pháp thích hợp tạo điều kiện sản xuất hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp gặp được thuận lợi. Sự tăng trưởng tín dụng vào các định hướng của nền kinh tế quốc dân đã tạo nên cơ cấu tín dụng ngày càng hợp lý, thúc đẩy từng bước sự thay đổi cơ cấu kinh tế.
1.4. Gĩp phần thúc đẩy quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất
nước.
Cùng với việc mở rộng cho vay đến tất cả các thành phần kinh tế, hệ thống ngân hàng đặc biệt quan tâm đầu tư phát triển khu vực nơng nghiệp và nơng thơn, quan tâm đến cho vay khuyến khích xuất khẩu, cho vay ứng dụng tiến bộ khoa học và áp dụng cơng nghệ mới. Hoạt động tín dụng chuyển đổi theo hướng tăng dần tỷ trọng cho vay trung và dài hạn, đáp ứng yêu cầu đầu tư phát triển của nền kinh tế.
Nhiều cơng cụ và hình thức huy động vốn đa dạng đã được đưa vào áp dụng trong hệ thống ngân hàng. nhờ đĩ, vốn hoạt động của ngân hàng tăng liên tục với tỷ lệ khá cao. Nguồn vốn trong nước được tăng trưởng cùng với nguồn vốn từ nước ngồi là điều kiện cơ bản, đã gĩp phần tích cực tăng đầu tư, phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước.