Những hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu chính sách tiền tệ trong việc điều tiết hoạt động kinh tế vĩ mô của Việt Nam (Trang 37 - 44)

II. NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TỪ VIỆC ĐIỀU TIẾT CHÍNH

2. Những hạn chế và nguyên nhân

Chính sách tiền tệ của NHNN thời gian qua đã gĩp phần quan trọng thực hiện mục tiêu của chính sách tiền tệ quốc gia, tuy nhiên trong việc vận hành các cơng cụ của chính sách tiền tệ đang bộc lộ những thiếu sĩt nhất định. Hiện tượng thiếu lành mạnh trong hệ thống tài chính – tiền tệ nĩi chung và sự thiếu nhất quán về một số mặt chính sách vĩ mơ trong đĩ cĩ chính sách tiền tệ, đe doạ sự ổn định kinh tế về trung hạn và dài hạn. Tình hình xấu đi càng bộc lộ rõ những khĩ khăn và tồn tại trong việc hoạch định và điều hành chính sách tiền tệ. Chúng ta hãy xem xét một số vấn đề chủ yếu sau:

2.1. Hạn chế của cơ chế điều chỉnh trực tiếp trong điều hành chính

sách tiền tệ ở Việt Nam

Trong thực tế NHTƯ cĩ thể điều hành chính sách tiền tệ thơng qua cơng cụ trực tiếp hoặc cơng cụ gián tiếp.Hiện nay NHNN Việt Nam đang sử dụng một hệ thống các cơng cụ chính sách tiền tệ trực tiếp bao gồm: hạn mức tín dụng, lãi suất, tỷ giá. Bên cạnh đĩ, các cơng cụ gián tiếp như dữ trữ bắt buộc và chính sách tái cấp vốn, nhưng hiệu quả tác động cịn hạn chế. Để bổ trợ cho các cơng cụ trên, NHNN Việt Nam cịn sử dụng một loạt chính sách điều chỉnh trực tiếp như chính sách tín dụng, chính sách quản lý ngoại hối.

Cơ chế điều chỉnh trực tiếp đã đem lại sự thành cơng đáng kể cho chính sách tiền tệ trong thập kỷ 90 khi nhìn vào các chỉ số phản ánh sự biến động của các mục tiêu vĩ mơ: lạm phát, sản lượng và cơng ăn việc làm. Chính sách tiền tệ đã đạt hiệu quả tối đa của nĩ: tỷ lệ lạm phát dưới một chữ số cùng với tốc độ tăng trưởng bình quân 8,6% trong gần 10 năm. Điều này dương như trái với kết luận của các nhà kinh tế học hiện đại khi cho rằng, chính sách tiền tệ chỉ cĩ thể ảnh hưởng đến các yếu tố thực của nền kinh tế như sản lượng hoặc cơng ăn việc làm trong thời gian ngắn từ một đến hai năm. Về mặt dài hạn, các yếu tố cĩ xu hướng quay về mức tự nhiên của nĩ, do đĩ mọi sự thay đổi của khối lượng tiền cung ứng khơng gây nên những ảnh hưởng đến sản lượng và thất nghiệp, ngoại trừ sự biến động của giá cả.

Thực chất hiệu quả bền vững của chính sách tiền tệ trong thời gian qua khơng chỉ kết quả của chính sách tiền tệ, mà cịn là kết quả của việc Chính Phủ Việt Nam đã sử dụng các giải pháp cải cách mạnh mẽ cĩ khả năng mở rộng liên tục mức sản lượng tiềm năng

Nếu quan niêm rằng mục tiêu hàng đầu của chính sách tiền tệ là ổn định giá trị tiền tệ với ý nghĩa là ổn định tỷ lệ lạm phát ở mức thấp thì trong thời gian qua, mục tiêu này chưa được thực hiện một cách hồn hảo: tỷ lệ lạm phát biến động tương đối mạnh và khĩ dự đốn từ năm này sang năm khác. Những tác động về hiệu quả và phân phối lại của lạm phát do ảnh hưởng đến giá trị thực của các chỉ tiêu giá trị nảy sinh từ mức lạm phát cao, mà chủ yếu từ sự bất ổn

định của tỷ lệ lạm phát. Và điều quan trọng hơn là bắt đầu từ năm 1996, mặc dù tổng phương tiện thanh tốn tăng liên tục, nhưng giá cả cĩ xu hướng giảm ở các tháng đầu năm 1996,1997,1998 và sự giảm giá này diễn ra hầu hết các tháng trong năm 1999 và trong năm 2000 vẫn ở mức thấp, giảm 0,6% so với 31/12/1999. Tốc độ tăng trưởng kinh tế cũng giảm mạnh từ năm 1998 mặc dù năm 2000 cĩ xu hướng tăng. Điều này chứng tỏ chính sách tiền tệ của NHNN tỏ ra lúng túng và thiếu chủ động trong việc điều tiết lượng tiền cung ứng để đảm bảo cho nĩ phù hợp với nhu cầu về tiền tệ của nền kinh tế.

Lý do chủ yếu dẫn đến tình trạng này cĩ lẽ xuất phát từ hạn chế vốn cĩ của cơ chế điều chỉnh trực tiếp trong chính sách tiền tệ mà ngày càng bộc lộ rõ nét.

Mt là, các cơng c trc tiếp khơng cho phép NHNN cĩ thể điu chnh linh hot vn kh dng trong điu kin tha. Tình trạng dữ trữ khơng mong muốn ở các NHTM bắt đầu từ 1994 và kéo dài cho đến nay. Lý do ban đầu cĩ lẽ bởi duy trì lãi suất tiền gửi cao cùng với việc khống chế trần tín dụng trong những năm 94 –96. Tuy nhiên, lya do chủ yếu của tình trạng này từ năm 1997 đến nay lại nằm ở sự giảm sút tổng cầu của nền kinh tế, phản ánh nhu cầu tiền tệ, đặc biệt nhu cầu về giao dịch. Thực tế này làm cho các nhtm phải chịu áp lực rất mạnh về chi phí vốn đồng thời làm giảm thiểu tính hiệu quả của chính sách tiền tệ. Ngồi dữ trữ bắt buộc(thay đổi rất chậm), NHNN khơng cĩ cơng cụ để hấp thụ lượng vốn khả dụng thừa một cách chủ động. Thực tế năm 1996, NHNN đã thí điểm phát hành tín phiếu NHNN để đạt mục đích này. Nhưng vì nhiều lý do, nĩ khơng tồn tại.

Hai là, cơng c trc tiếp ngày càng t ra thiếu chủ động trong vic điu chnh lượng cung tin cung ng và do đĩ làm gim hiu lc ca chính sách tin t. Điều này được thể hiểnõ rệt trong hai năm qua (1998, 1999) khi trần lãi suất – cơng cụ chính sách tiền tệ chủ yếu- giảm liên tục nhưng giá cả và sản lượng khơng những khơng tăng mà tiếp tục giảm. Đương nhiên, sự giảm sút này xuất phát chủ yếu từ các yếu tố thực của nền kinh tế chứ khơng hồn tồn xuất phát từ yếu tố tiền tệ danh nghĩa. Nhưng chính sách tiền tệ đã khơng chủ động khi đối

mặt với tình trạng này và do đĩ làm cho sự tác động của chính sách tiền tệ trở nên kém hiệu quả. Về mặt lý thuyết, hiệu quả ngắn hạn của chính sách tiền tệ cĩ được khi nĩ tạo nên các cú “sốc” tiền tệ theo Milton Fridman(1960) hoặc nĩ xuất phát từ sự dự tính khơng hồn hảo của cơng chúng đối với sự biến động về giá cả theo quan điểm của Luca(1972). Nhưng trong thực tế, các quyết định điều chỉnh trần lãi suất cho vay, tỷ lệ dữ trữ bắt buộc thường theo đuổi sự giảm giá và đi sau sự điều chỉnh tự phát của thị trường bởi nĩ căn cứ vào dấu hiệu của thị trường(lãi suất, tỷ giá và giá cả) thay cho việc phải tạo nên những dấu hiệu đĩ. Các đợt điều chỉnh trần lãi suất, vì thế, cĩ tác dụng khẳng định hơn là hướng dẫn diễn biến thực tế và dự đốn cơng chúng. Điều này làm triệt tiêu ảnh hưởng tích cực của chính sách tiền tệ.

Ba là, hiu lc tác động ca chính sách tin t b hn chế vì khơng li dng được các kênh dn truyn đa dng qua lãi sut, qua kênh tín dng và qua th trường tài chính vi nhng nh hưởng qua giá trái phiếu, c phiếu và giá ngoi t. Việc sử dụng các cơng cụ trực tiếp và các chính sách điều chỉnh như hiện nay chỉ cho phép chính sách tiền tệ tác động đến các mục tiêu vĩ mơ thơng qua kênh dẫn truyền trực tiếp, và chủ yếu thơng qua tác động về mặt khối lượng:

Kênh dẫn truyền trực tiếp:

GDP thực tế ↑↑↑↑ MS ↑↑↑↑→→→→ chi tiêu ↑↑↑↑→→→→ GDP danh nghĩa ↑↑↑↑→→→→ Lạm phát ↑↑↑↑

Chính sách tín dụng

Chính sách quản lý ngoại hối

Nhập khẩu ↑↑↑↑ Tài khoản vãng lai bội chi

Xuất khẩu ↓↓↓↓

VND giảm giá

Kênh dẫn truyền gián tiếp chủ yếu lợi dụng cơ chế tác động của thị trường tài chính thơng qua sự thay đổi giá taì sản và sự cơ cấu lại danh mục đầu tư của người đầu tư. Với các cơng cụ gián tiếp, đặc biệt là nghiệp vụ thị trường mở, NHTƯ cĩ thể đa phương truyền tác động của nĩ đến các mục tiêu cuối cùng của chính sách tiền tệ, bao gồm các kênh truyền trực tiếp và gián tiếp.

Kênh truyền dẫn gián tiếp

MS ↑↑↑↑ Thay đổi danh mục đầu tư

Lãi suất ngắn hạn ↓↓↓↓

Tín phiếu↑↑→↑↑→→→ Giá tín phiếu↑↑↑↑→→→→ Mức sinh lời ↓↓↓↓

Trái phiếu↑↑↑↑→→→→ Giá trái phiếu↑↑↑↑→→→→ Mức sinh lời↓↓↓↓

Cổ phiếu ↑↑↑↑→→→→ Giá cổ phiếu ↑↑↑↑→→→→ Mức

sinh lời↓↓↓↓

Cơ cấu lại các danh mục đầu tư

Lãi suất hoặc tỷ lệ sinh lời ↓↓↓↓

Chi têu cho những khu vực

nhạy cảm với lãi suất ↑↑↑↑ Chi tiêu cho các đồ dùng lâu bền

Việc phân tích những hạn chế của cơng cụ trực tiếp cũng như chỉ ra những lợi thế của cơng cụ gián tiếp trong điều hành chính sách tiền tệ khơng cĩ nghĩa phủ nhận hồn tồn tác động tích cực của chúng trong điều tiết lượng tiền cung ứng trong thời gian qua. Trong thực tế khi các điều kiện sử dụng cơng cụ gián tiếp chưa chín muồi, bao gồm: (1) một hệ thống ngân hàng hoạt động lành mạnh trong cơ chế cạnh tranh; (2) thi trường tiền tệ thứ cấp tích cực và được điều tết hiệu quả; (3) các cơng cụ ảnh hưởng cĩ hiệu quả đến lãi suất và các kênh truyền dẫn được hồn thiện, thì việc sử dụng các cơng cụ trực tiếp đảm bảo tính hiệu quả nhất định của nĩ. Tuy nhiên, ta phải nhìn nhận một thực tế đã đến lú cơ chế của chính sách tiền tệ cần được thay đổi. Nền kinh tế đang đứng trước thách thức của nhu cầu mở cửa và hội nhập tồn diện, một chính sách tiền tệ cứng nhắc và kém hiệu quả sẽ khơng đảm bảo cho nĩ tránh được những ảnh hưởng mạnh mẽ từ thị trường bên ngồi.

2.2. Những hạn chế khác

Cĩ thể nĩi sau thời gian đổi mới và những cải cách mạnh mẽ trong lĩnh vực ngân hàng, những điều kiện cho phép sử dụng cơ chế điều chỉnh gián tiếp đang dần hình thành, hứa hẹn một khả năng chắn chắc cho sự chuyển đổi cơ chế điều tiết lượng tiền cung ứng. Chính vì vậy, nhìn nhận các vấn đề trên, trong năm 2000, những nét mới trong điều hành chính sách tiền tệ quốc gia là chuyển từ cơng cụ trực tiếp sang các cơng cụ gián tiếp, từ các biện pháp hành chính sang các biện pháp kinh tế, sử dụng triệt để các quy luật vận động của quan hệ hàng tiền cũng như các quy luật kinh tế của nền kinh tế thị trường.

Tuy trong thời gian ngắn, nhìn chung các giải pháp điều hành bước đầu đã mang lại hiệu quả rất rõ, Nhưng cũng nẩy sinh ra những bất hợp lý về cơ chế điều hành lãi suất mới. Biên độ lãi suất quá rộng, gây ra sự chênh lệch lãi suất quá lớn giữa các đối tượng khách hàng. Các DNNN cĩ quy mơ lớn, được hưởng nhiều ưu đãi, lại được Nhà nước bảo hộ, nên các NHTM cạnh tranh với nhau tìm cách thu hút, đưa ra các mức lãi suất cho vay thấp, thậm chí dưới 0,6%/tháng. Cịn các loại hình doanh nghiệp khác, nhất là các doanh nghiệp tư nhân phải vay với lãi suất cao, tới 0,75%/tháng, hoặc 0,85%/tháng. Đặc biệt các hộ nơng dân

phải vay với lãi suất tới 1% - 1,25%/tháng, gấp 2 lần lãi suất cho vay DNNN. Cơ chế lãi suất NHTM thực hiện khơng tạo ra sự cạnh tranh bình đẳng giữa các loại hình doanh nghiệp, khơng thúc đẩy cải cách DNNN. Đồng thời mối quan hệ giữa lãi suất nội tệ và ngoại tệ khơng hợp lý, nên tạo điều kiện cho sự chuyển dịch từ đồng Việt Nam sang đơ la Mỹ gây nên tình trạng đơ lá hố nền kinh tế .

Lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu chưa cĩ tác động tới hồn thiện lãi suất cơ bản.Cơ chế điều hành theo lãi suất cơ bản chưa cĩ tác dụng tích cực thực sự vào quan hệ cung cầu vốn trên thị trường. Cịn cĩ tình trạng lúc thừa vốn lúc thiếu vốn của các NHTM, trong mỗi hệ thống TCTD và giữa các vùng.

III. NHỮNG MẶT HẠN CHẾ CỊN TỒN TẠI CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG ĐÃ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC SỬ DỤNG VÀ ĐIỀU TIẾT

Một phần của tài liệu chính sách tiền tệ trong việc điều tiết hoạt động kinh tế vĩ mô của Việt Nam (Trang 37 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)