NHỮNG RỦI RO ĐỐI VỚI NHTM TRONG THANH TỐN BẰNG

Một phần của tài liệu thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ (Trang 30 - 32)

- Người xuất khẩu:

2.4. NHỮNG RỦI RO ĐỐI VỚI NHTM TRONG THANH TỐN BẰNG

PHƯƠNG THC THANH TỐN TÍN DNG CHNG T

Trong thanh tốn quốc tế tùy thuộc vào phương thức thanh tốn do người xuất nhập khẩu sử dụng mà vị trí vai trị của ngân hàng cũng như những rủi ro và thu nhập của nĩ cũng sẽ khác nhau.

Đối với phương thức đơn giản như chuyển tiền, nhờ thu, trao chứng từ giao tiền ... thì vai trị của ngân hàng chỉ làm trung gian trong việc thực hiện lệnh chi trả hay nhờ thu cho khách hàng để thu phí mà khơng chịu trách nhiệm trong việc cĩ thu được tiền hay khơng, hay khơng thể chủ động trong việc thanh tốn. Cũng chính vì vậy mà khi tham gia thưc hiện các phương thức này ngân hàng ít bị rủi ro là mất tiền hay khơng thu được tiền do người bán khơng thực hiện hợp

đồng hay người mua khơng chịu trả tiền và ngân hàng cũng khơng chỉ thu được lơi nhuận bằng phí các bên trả khi cung cấp dịch vụ cho khách hàng.

Đối với các phương thức phức tạp như tín dụng chứng từ ngồi việc thu phí mở thư tín dụng, ngân hàng cịn sẽ thu được thêm phí tu chỉnh, sửa đổi, xác nhận bảo lãnh hoặc thêm các dịch vụ khác nếu cĩ do khách hàng yêu cầu nhằm

đảm bảo an tồn trong thanh tốn của khách hàng, tuy nhiên đối với từng dịch vụ cung cấp tùy thuộc vào trách nhiệm nặng hay nhẹ mà ngân hàng thu phí cao hay thấp; đối với các thư tín dụng địi hỏi sự bảo lãnh, xác nhận của ngân hàng hay thậm chí với thư tín dụng bình thường mà nhất là đối với L/C cĩ thể huy ngang, trách nhiệm của ngân hàng rất cao .

Đối với TDCT thì rủi ro cho ngân hàng thường xảy ra ở chỗ ngân hàng dã cho vay rồi nhưng khơng thu được nợ vì người vay mất khả năng trả nợ. Tín dụng chứng từ với mức độ rủi ro của nĩ cũng khơng kém gì so với một số loai tín dụng ngắn hạn khác như tín dụng ngân quỹ hay bảo lãnh vay vốn của khách hàng. Vì cơ sở đảm bảo nợ ở đây là một con nợ, nghĩa là khi con nợ khơng thể

trảđược nợ thì ngân hàng sẽ mất vốn

Rủi ro cho ngân hàng từ phía người mua: ngân hàng vì phải đứng ra cam kết thanh tốn cho người bán (người hưởng lợi ) rủi ro sẽ xảy ra khi người mua do nhiều lý do mà hủy bỏ L/C hay khơng nhận hàng, từ chối bộ chứng từ khơng hợp lệ, hay vì họ khơng cĩ khả năng thanh tốn trong khi ngân hàng khơng bắt buộc ký quỹ 100% trị giá L/C thì ngân hàng sẽ phải lãnh chịu mọi hậu quả.

Rủi ro cho ngân hàng từ phía người bán:vì tính chất thư tín dụng chỉ được xử lý trên chứng từ chứ khơng căn cứ trên hàng hĩa. Nếu nhà xuất khẩu cĩ ý đồ

gian lận tuân theo các điều khoản của thư tín dụng, thì họ sẽ được thanh tốn, cho dù hàng hĩa họ giao chỉ là những thứ khơng đáng giá.

Do tính chất phức tạp của nhiều loại L/C làm cho việc kiểm tra bộ chứng từ

cĩ nhiều khĩ khăn ngân hàng kiểm tra bỏ qua những sai sĩt và đã thanh tốn cho người hưởng lợi nhưng người mua lại phát hiện và từ chối thanh tốn bộ chứng từ, ngân hàng phải chịu hậu quả tìm cách giải quyết bộ chứng từ và lơ hàng đĩ.

Trong quan hệ giữa các ngân hàng về thanh tốn TDCT thì thấy thương nảy sinh quan hệ tín dụng giữa ngân hàng mở thư tín dụng và ngân hàng xác nhận. Một khi ngân hàng được chỉ đinh xác nhận thì nĩ khơng luơn luơn sẵn sàng xác nhận, mặc dù chi xác nhận thư tín dụng thì ngân hàng xác nhận thu một khoản phí khơng nhỏ. Chính vì ngân hàng xác nhận khơng tin tưởng vào khả năng tài chính của ngân hàng mở TTD. Vì rằng khi đăđồng ý xác nhận TTD thì nghĩa vụ

của ngân hàng xác nhận khơng khác ngân hàng ngân hàng mở TTD, nghĩa là họ

cũng sẽ trả tiền, chấp nhận hối phiếu hay chiết khấu hối phiếu. Nếu tất cả sự việc nêu trên được thực hiện bàng vốn của ngân hàng xác nhận thì họ khĩ cĩ khả

CHƯƠNG II

Một phần của tài liệu thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)