- Người xuất khẩu:
Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh
1.4. Nguồn lực của Ngân hàng.
NHNo&PTNT Đơng Hà Nội ra đời được 2 năm, đây là giai đoạn mới hình thành nên chi nhánh cần phải giải quyết rất nhiều cơng việc và khĩ khăn. Cơ sở vật chất của chi nhánh chủ yếu là tiếp nhận từ tổng cơng ty Vàng bạc đá quý Việt Nam, trang thiết bịvẫn cịn hạn chế chưa đáp ứng được các giao dịch tiên tiến. Riêng trụ sở 23b Quang Trung sau khi tiếp nhận chi nhánh cũng phải đầu tư sửa chữa cho phù hợp với hoạt động của ngân hàng. Trong thời gian sửa chữa chi nhánh phải thuê địa điểm 91 Lý Thường Kiệt để kinh doanh. Đây là những khĩ khăn đối với chi nhánh vì chi nhánh phải đầu tư tương đối lớn, vừa phải đầu tư
nâng cấp bổ sung trang thiết bị mới vừa phải trả phí thuê địa điểm, điều này dã
ảnh hưởng khơng nhỏ tới thu nhập của chi nhánh trong 2 năm qua.
• Vềđội ngũ cán bộ:
Biên chế lao động của tồn chi nhánh thời gian đầu tổng cộng cĩ 97 người,
đến cuối 2004 số lao động chuyển đi và chuyển đến cịn 87 người, giảm 10 người...So với mạng lưới thì biên chế lao động cịn thiếu.Thiếu nhất là cán bộ
kinh doanh và ngân quỹ. Tỷ lệ cán bộ tín dụng chiếm 23% trên tổng số cán bộ. Cán bộ cĩ trình độ cao như tiến sĩ, thạc sĩ chiếm tỷ lệ rất ít. Chủ yếu là cán bộ cĩ trình độ đại học. Tuy nhiên, ưu điểm của các cán bộ nhân viên là phần lớn họ được chuyển đến từ chi nhánh khác, sở giao dịch, nên họđã cĩ sẵn kinh nghiệm trong hoạt động ngân hàng. Lãnh đạo Ngân hàng cũng luơn quan tâm đến cơng tác đào tạo nghiệp vụ cho cán bộ nhân viên, đĩ được coi là kế hoạch hàng đầu của Chi nhánh. Cụ thể Chi nhánh đã tổ chức rất nhiều các lớp huấn luyện nghiệp vụ tín dụng, thẩm định, kế tốn, gửi đi đào tạo tại các chi nhánh khác, tự đào tạo... Ngồi ra Chi nhánh cịn chủ trương từng phịng tựđào tạo tập huấn nghiệp vụ cho nhau, đây là hình thức đào tạo vừa ít tốn kém mà mang lại hiệu quả cao. tính đến nay các cán bộ đều đã đảm đương được cơng việc, hồn thành tốt nhiệm vụđược giao.
• Về nguồn vốn:
NHNo&PTNT Đơng Hà Nội ra đời trong giai đoạn nền kinh tế nước ta
đang trong giai đoạn phát triển. Tuy mới hình thành được 2 năm nhưng NH
với nguồn vốn và dư nợ cho vay ít ỏi hơn 100 tỷ đồng, đến nay số vốn nay đã tăng lên 16 lần , tính đến 31/12/2004 tổng nguồn vốn của NH là 1 523 tỷđồng.
• Về khách hàng và tình hình kinh tế trên địa bàn:
Địa bàn hoạt động chủ yếu của NH Đơng Hà Nội hoạt động chủ yếu tại khu vực quận Hồn Kiếm và các quận lân cận trong nội thành. Đây là khu vực trung tâm thương mại của thủ đơ, tập trung nhiều tổng cơng ty lớn, các doanh nghiệp ngồi quốc doanh và các đơn vị hành chính sự nghiệp. Địa điểm này cũng là nơi nhiều khách du lịch qua lại. Đây là điều kiện thuận lợi để giúp chi nhánh tăng trưởng nguồn vốn ngoại tệ cũng như mở rộng các dịch vụ khác.
Tuy nhiên, chi nhánh cũng gặp phải nhiều khĩ khăn do là một chi nhánh ra
đời sau lại nằm trên địa bàn chịu sự cạnh tranh khốc liệt của các tổ chức tín dụng khác.
Khách hàng của chi nhánh thời gian đầu hầu hết là nhứng khách hàng cĩ quan hệ tín dụng lâu năm với chi nhánh Bà Triệu, khách hàng quen thuộc của các cán bộ nhân viên từ chi nhánh khác, sở giao dịch chuyển đến. NHNo&PTNT Đơng Hà Nội đã luơn tìm cách khắc phục những khĩ khăn trên bằng cách tích cực tìm kiếm khách hàng, coi trọng và thu hút tối đa các đối tượng khách hàng cĩ lượng tiền gửi và nhu cầu tín dụng lớn. Trong thời gian qua chi nhánh đã tiếp cân và quan hệđược vĩi những khách hàng cĩ uy tín trên
địa bàn để đầu tư tín dụng như: cơng ty XNK Tổng hợp, cơng ty Kim khí Hà Nội, cơng ty Thiết bị phụ tùng Hà Nội, cơng ty TNHH Long Giang, cơng ty XNK tạp phẩm, cơng ty IC Việt Nam, cơng ty XNK Liên Thành...và một số tổ
chức cĩ nguồn vốn lớn như Bảo Hiểm tiền gủi Việt Nam, quỹ hỗ trợ và phát triển, cơng ty cổ phần bảo hiểm Bưu điện và đang xúc tiến hợp tác với Bảo hiển Prudential.
1.4. Tình hình hoạt động chung tại NH Đơng Hà Nội: 1.4.1. Tình hình huy động vốn: 1.4.1. Tình hình huy động vốn:
Đánh giá chung về nguồi vốn:
Nguồn vốn tăng trưởng cao, đến 31/12/2004 chỉ tiêu nguồn đã vượt xa so với kế hoạch, tốc độ tăng trưởng gấp 2,5 lần nếu so với cùng thời điểm 2003. Về
cơ cấu nguồn, nguồn tiền gửi cĩ kỳ hạn dưới 12 tháng chiếm tỷ trọng cao nhất (77%). ở kỳ hạn này, chi phí rẻ hơn với loại dài hạn song tính ổn định kém. Xét về thành phần, chủ yếu là của TCTD, chiếm tỷ trọng 57%. Nguồn trên cĩ thuận lợi là số dư lớn song lãi suất thường cao. Nguồn từ khu vực dân cư giảm và chiếm tỷ trọng thấp. Nguyên nhân chủ yếu do tâm lý của người dân lo ngại sự
mất giá của đồng tiền trước các biến động tăng giá tiêu dùng. Mặt khác trên địa bàn cĩ quá nhiều ngân hàng cạnh tranh. Nhiều hình thức huy động vốn với lãi suất cao hơn hẳn so với các NHTM NN. Nhiều kênh huy động vốn của các tổ
chức khác cũng được tăng cường như trái phiếu Chính phủ, kho bạc, giáo dục...được phát hành với lãi suất hấp dẫn đã thu hút hàng nghìn tỷđồng từ dân cư. Nhiều ngân hàng nếu khơng tăng được lãi suất thì dùng nhiếu hình thức như
khuyến mại, dư thưởng để thu hút khách hàng.