Cơng tác tín dụng.

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án Sở giao dịch I (Trang 37 - 43)

- Phương pháp và các tiêu chuẩn đưa ra thẩm định:

2.1.4.3- Cơng tác tín dụng.

Dựa vào bản báo cáo tình hình hoạt động tại Sở GD trong năm 2003 cho thấy Sở đã:

Thực hiện nghiêm túc luật các TCTD, quy chế uỷ quyền, quy trình nghiêp vụ.

Thường xuyên kiểm tra chất lượng tín dụng, nghiên cứu , phân tích,

đánh giá khách hàng từ nhiều kênh thơng tin, xây dựng các hệ thống chỉ tiêu

đánh giá khách hàng, nâng cao chất lượng tín dụng, thực hiện kế hoạch kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay; nắm vững hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Tích cực đẩy mạnh cho vay ngắn hạn, mở rộng cho vay đối với các doanh nghiệp ngồi quốc doanh, doanh nghiệp vừa và nhỏ, cơng ty cổ phần, cơng ty TNHH hoạt động cĩ hiệu quả, cĩ tài sản đảm bảo chắc chắn bên cạnh việc duy trì cho vay các doanh nghiệp nhà nước, đa dạng hố các loại hình cho vay, phân tán rủi ro tránh tập trung tín dụng vào một loại hình doanh nghiệp.

Chú trọng cơng tác Marketing, chủ động tìm kiếm các khách hàng tốt, các dự án khả thi; thực hiện hồn thiện hồ sơ vay vốn kịp thời khơng bỏ lỡ cơ

hội kinh doanh.

Bám sát các dự án trọng điểm lớn như : dự án đầu tư nhà máy xi măng Thái nguyên của TCT XDCN VN, đầu tư nhà máy nhiệt điện Cẩm phả của TCT Than VN. Giải ngân các hợp đồng trung dài hạn đã ký: dự án thuỷđiện Cần Đơn của TCT xây dựng sơng Đà, dự án nâng cấp một phần năng lực nhà máy đĩng

tàu Hạ Long, dự án đầu tư cẩu thép của Constrrexxim Holdings, dự án thiết bị

thi cơng, sản xuất vật liệu xây dựng, đầu tư cơ sở hạ tầng, các cơng trình thuỷ điện, chế tạo thiết bị...của một số TCT và doanh nghiệp làm ăn cĩ hiệu qủa, tín nhiệm, các doanh nghiệp liên doanh nước ngồi cĩ khả năng trả nợ và cĩ đủ tài sản đảm bảo.

Bên cạnh đĩ, cơ cấu tín dụng theo loại tiền cũng như theo kỳ hạn đã và tiếp tục được cải thiện theo hướng thuận lợi, hợp lý. Hiện nay cơ cấu tín dụng là: + Năm 2003: Cho vay ngắn hạn/ Tổng dư nợ = 15, 96% (Năm 2002 tỷ trọng này là 13,69%).

+Năm 2003: Cho vay trung dài hạn / Tổng dư nợ = 84, 04% ( Năm 2002 tỷ

trọng này là 86,31%)

+ Tỷ lệ dư nợ vay ngồi quốc doanh trung bình chiếm 10% trên tổng dư nợ, tăng 8% so với dư nợ vay năm 2002.

- Đến 31/12/2003 tổng dư nợ tín dụng ước đạt 5.440 tỷ đồng (khơng tính nợ

khoanh, nợ TTUT). Trong đĩ:

+Tín dụng trung dài hạn theo KHNN và CĐ là 1.717 tỷ đồng, thu nợ tín dụng

ĐTXDCB theo KHNN 179,69 tỷđồng đạt 109,57% kế hoạch TW giao (164 tỷ); thu nợ chỉđịnh là 100 tỷđồng đạt 781,25% kế hoạch giao (12,8 tỷ).

+ Tín dụng trung dài hạn thương mại đạt 3.348 tỷđồng, chiếm 61,54% tổng dư

nợ ( khơng tính TTUT) tại Sở giao dịch.

+ Tín dụng ngắn hạn đạt 977 tỷđồng, tăng 6,57% so với cuối năm 2002. + Dư nợ TTUT là 40.726 tỷđồng.

+ Tổng số nợ quá hạn ước khoảng 82 tỷđồng, trong đĩ nợ qúa hạn thương mại là 63 tỷđồng, tỷ lệ nợ quá hạn tính trên tổng dư nợ là 0.18%

+Cơng tác thu nợ:

Thực hiện theo chỉ đạo của NHDT & PT TW, Sở giao dịch đã thực hiện tốt cơng tác thu nợ, luơn phấn đấu hồn thành vượt mức kế hoạch được giao, tính đến 31/12/2003 thu được 179,69 tỷ đồng tín dụng KHNN ( hồn thành 109,57 % kế hoạch), 100 tỷ đồng tín dụng chỉ định (kế hoạch là 12,8 tỷ ). Tập trung thu nợ, xử lý các khoản nợ cĩ vấn đề, nợ khĩ địi, áp dụng các biện pháp

linh hoạt để tận thu các khoản nợ tồn đọng. Thường xuyên kiểm tra, xem xét thực trạng tài sản thế chấp tìm biện pháp quản lý chặt chẽ. Cụ thể như sau:

Sở giao dịch đã thu được gốc và lãi của khoản nợ quá hạn vay theo chỉ định của Tổng cơng ty Thuỷ tinh và Gốm xây dựng 6 triệu USD; thu được 20.000 USD từ nợ khĩ địi của Cơng ty đầu tư và xây dựng Vạn Xuân.

+Cơng tác thẩm định:

Với mục tiêu tăng trưởng tín dụng an tồn, đảm bảo chất lượng tín dụng, cơng tác thẩm định đã được quan tâm đúng mức và thành lập Phịng Thẩm định -Quản lý tín dụng vào tháng 10/2003.Sở giao dịch đã nghiên cứu, thẩm định các dự án đầu tư của khách hàng, gĩp phần tăng trưởng tín dụng và mang lại hiệu quả cao trong kinh doanh ngân hàng, giảm thiểu rủi ro tín dụng, đạt được một số

kết quả khả quan sau:

(Đơn vị: triệu đồng)

2002 2003 Tăng(%) -Tổng số dự án thẩm định 33 40 21. 21% - Tổng số tiền dự án đã thẩm định 190,539 392, 417 105.95%

Hiện nay, các dự án đã được thẩm định và quyết định tài trợ đã và đang phát huy hiệu quả của mình.

2.2. Thực trạng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Sở giao dịch

2.2.1-Kết qu cơng tác thm định tài chính DAĐT ti SGD I- NHĐT & PT Vit Nam.

Sở GD I- NHĐT & PT Việt Nam ra đời và phát triển phản ánh một tất yếu khách quan trong quá trình lớn mạnh và trưởng thành của hệ thống NHTM nĩi chung và của NHĐT & PT Việt Nam nĩi riêng. Hơn mười năm hoạt động, SGD I đã ghi dấu những thành cơng đáng kể của mình vào trang vàng lịch sử của NHĐT & PT Việt Nam . Với một mơ hình kinh doanh gọn nhẹ hoạt động như

một chi nhánh với một đội ngũ cán bộ cĩ trình độ, tâm huyết, SGD đã thực sự

Tình hình cho vay trung dài hạn tại SGD I- NHĐT & PT Việt Nam .

Chỉ tiêu 2001 2002 2003

Cho vay Trung dài hạn 3.532.300 4. 645. 152 4. 169. 455 -TDH thương mại 1. 813. 109 2. 265. 679 1. 955. 707 -TDH KHNN 1. 026. 498 1. 012. 176 728. 528 -Cho vay uỷ thác, ODA 387. 955 432.3 92 466. 980 -Cho vay đồng tài trợ 304.738 934. 905 1. 018. 240

Khối lượng các dự án được thẩm định trước khi tiến hành cấp tín dụng cĩ xu hướng tăng rõ rệt, điều này chứng tỏ SGD đã ngày càng quan tâm và chú trọng tới cơng tác thẩm định tài chính dự án. Và trong số các dự án thẩm định, số

lượng các dự án thẩm định trình trung ương được chấp nhận so với các dự án

được Nhà nước giao là rất cao. Các dự án theo kế hoạch Nhà nước chiếm đa số

dự án thẩm định tại SGD. Đây là đặc điểm mang tính truyền thống của SGD cũng như của cả hệ thống NHĐT & PT Việt Nam . Bảng số liệu cho thấy số dự

án Tín dụng thương mại đang cĩ xu hướng tăng trong cơ cấu dự án được thẩm

định và giải ngân tại SGD, và khối lượng vốn là khá lớn. Điều này phản ánh NHĐT & PT Việt Nam đang từng bước tự chủ, mở rộng thị trường khơng cịn phụ thuộc nhiều vào kế hoạch nhà nước.

Kết quả cơng tác thẩm định dự án tại SGD được đánh giá là rất cĩ hiệu quả, phần lớn các khách hàng của SGD là các Cơng ty, tổng cơng ty, doanh nghiệp lớn và Dn đặc biệt. Các dự án phần lớn cĩ hiệu quả kinh tế xã hội cao. Cĩ thể nêu ra đây một số khách hàng truyền thống với các dự án cĩ hiệu quả: Tổng cơng ty thuỷ tinh và gốm xây dựng (VIGLAERA) dự án đầu tư nhà máy kính nổi cơng suất 300 tấn/ ngày, với tổng mức đầu tư 400 tỷđồng. Tổng cơng ty bưu chính viễn thơng Việt Nam. Tổng cơng ty Điện lực Việt Nam, Tổng cơng ty xăng dầu, Tổng cơng ty xuất nhập khẩu, Ban quản lý điện Miền bắc…

Tuy nhiên, những khĩ khăn lớn trong quá trình thẩm định tại SGD là việc thu thập và xử lý thơng tin, xác minh tính hợp lý của các số liệu các dự báo, thẩm tra báo cáo chủ đầu tư (Báo cáo tài chính, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh…). Cĩ nhiều thơng tin sai lệch trong báo cáo của chủ đầu tư dẫn đến kết quả thẩm định tài chính khơng được chính xác, điều này hoặc là do doanh nghiệp muốn NH thấy hoạt động của mình là rất tốt hoặc do doanh nghiệp khơng muốn cơng khai tình hình tài chính, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh thực tế của mình.

Một khĩ khăn nữa trong quá trình thẩm định dự án tại SGD là vẫn cĩ nhiều dự án chưa được lập, nghiên cứu một cách tồn diện theo đúng yêu cầu. Số liệu đưa ra trong các báo cáo mới chỉ dừng lại ở mặt tích cực mang nặng tính chủ quan, thời điểm; khơng mang tính khách quan hệ thống. Trước thực trạng

đĩ, SGD luơn luơn chủ động tìm tịi sáng tạo một cách linh hoạt các phương thức thẩm định, sao cho vừa đảm bảo hiệu quả cho vay vừa an tồn vốn. Với những nỗ lực đĩ, SGD I- NHĐT & PT Việt Nam được coi là một trong những

đơn vị cĩ mức sử dụng vốn cao, đảm bảo an tồn vốn, cơng tác quản lý trong thanh tốn nợ hiệu quả trong hệ thống các NHTM.

Bảng cơ cấu nợ quá hạn tại SGD I- NHĐT & PT Việt Nam .

Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003

Nợ quá hạn 37. 871 18. 000 63.370 77. 000

Nợ quá hạn tại SGD chủ yếu tập trung ở một số dự án đầu tư cho vay theo kế hoạch. Nhà nước nhưng khơng cĩ hiệu quả ngay từ khi mới tiếp xúc đầu tư. Tuy nhiên, cĩ rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng nợ quá hạn, như do thiên tai, dịch hoạ, do sắp xếp lại doanh nghiệp, do thay đổi cơ chế, lừa đảo. Nhưng cĩ một phần khơng nhỏ do cán bộ thẩm định khi thẩm định khơng lường hết các tình huốn cĩ thể xảy ra với một dự án bất kỳ.

Tỷ lệ nợ quá hạn trong tổng dư nợ cĩ xu hướng giảm về số các dự án nhưng giá trị dư nợ quá hạn lại tăng cao, do khối lượng dư nợ một dự án lớn. Sở

giao dịch đơn đốc theo dõi tình hình thanh tốn của các doanh nghiệp đồng thời

điều chỉnh kịp thời khi cĩ biểu hiện chậm thanh tốn của doanh nghiệp như vay ngắn hạn đĩn đầu, mở L/C trả chậm cho một hợp đồng thương mại với nước ngồi. Do đĩ tỷ lệ nợ quá hạn giảm xuống.

SGD tiến hành phân loại nguyên nhân gây tồn động nợ quá hạn để cĩ thể đánh giá chất lượng cơng tác thẩm định tại sở. Thấy rằng ngồi những nguyên nhân khách quan của chính Doanh nghiệp hay ảnh hưởng tình hình kinh tế, chính trị, hay nguyên nhân do thiên tai thì nguyên nhân do chính chất lượng cơng tác thẩm định của NH cũng chiếm khơng nhỏ, do nhiều khi dự án khơng đủ

khả năng hồn vốn như DÙ áN đã dấu giếm được NH hay do ý chủ quan của chính cán bộ tín dụng và cán bộ thẩm định trong quá trình thẩm định của mình.

Trong quá trình thẩm định tài chính dự án, dù dự án được cấp vốn KHNN nhưng sau khi thẩm định SGD thấy dự án khơgn khả thi sẽ từ chối, đối với một số doanh nghiệp đang làm ăn thua lỗ nhưng cĩ thể hồn vốn cho NH đúng hạn mà cịn cĩ khả năng hỗ trợ cho doanh nghiệp trong một số dự án hoạt động khơng hiệu quả trước đây. Thực hiện phương pháp này, SGD đã giúp một số

DN cải thiện được tình hình tài chính của mình và thu hồi vốn được một phần dư nợ đã đưa vào khoản mục nợ quá hạn.

Phương pháp thẩm định tài chính dự án tại SGD chú trọng nhiều tới việc

đánh giá khả năng thanh tốn vốn của dự án cho Ngân hàng. Số liệu được nghiên cứu cụ thể trong một năm hoạt động bình thường sau đĩ được áp dụng cho các năm thu hồi vốn theo hợp đồng tín dụng đã ký kết. Cĩ tới 95% dự án được thẩm

định cĩ sửa đổi bổ sung so với hồ sơ gốc. Trong 100% các báo cáo thẩm định cĩ

đề cập tới rủi ro của doanh nghiệp và dự án, song chỉ cĩ 5% thể hiện bằng những con số tính tốn cụ thể.

Thẩm định tài chính dự án đã giúp SGD lựa chọn được các dự án cĩ hiệu quả tài chính để cho vay, loại bỏđược các dự án khơng cĩ hiệu quả, đảm bảo an

tồn trong hoạt động cho vay. Nhờ vậy, các dự án đã thẩm định và cho vay đã phát huy tốt, nâng cao năng lực sản xuất. Các báo cáo về khả năng trả nợ của dự

án, lịch cho vay và thu hồi nợ được khâu thẩm định tài chính xác lập làm cơ sở đảm bảo cho hoạt động cho vay cũng như thu hồi nợ sau này của SGD.

Tĩm lại, cơng tác thẩm định dự án nĩi chung và thẩm định tài chính dự án nĩi riêng tại SGD nhìn một cách tổng quát đã đạt được những thành tựu khả

quan. Song để cĩ thể đánh giá một cách chi tiết cĩ hiệu quả hơn cần cĩ những biện pháp cơ chế thẩm định linh hoạt hiệu quả hơn.

2.2.2-. Đánh giá cơng tác thẩm định tài chính dự án tại SGD NHĐT & PT

Việt Nam .

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án Sở giao dịch I (Trang 37 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)