Chỉ tiêu Dư nợ/ Tổngvốn huy động:Chỉ tiêu này giúp đánh giá khả

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tín dụng lĩnh vực ngoài quốc doanh tại chi nhánh Ngân Hàng Công Thương Tỉnh Vĩnh Long (Trang 65 - 68)

lệ này là 1,60 lần, năm 2006 là 1,57 lần và năm 2007 là 1,73 lần. Thơng thường, chỉ tiêu này quá lớn hay quá nhỏ đều khơng tốt, tốt nhất là gần bằng 1. Nếu chỉ tiêu này quá lớn thì cĩ nghĩa là khả năng huy động vốn của ngân hàng thấp, ngược lại nếu chỉ tiêu này quá nhỏ thì tức là ngân hàng sử dụng vốn huy động khơng hiệu quả. Năm 2005, cứ 1,60 đồng dư nợ thì cĩ 1 đồng vốn huy động tham gia. Năm 2006, cứ 1,57 đồng dư nợ thì cĩ 1 đồng vốn huy động tham gia vào. Năm 2007, cứ 1,73 đồng dư nợ thì cĩ 1 đồng vốn huy động tham gia vào. Từ đĩ cho thấy ngân hàng đã và đang sử dụng triệt để nguồn vốn huy động, qua mỗi năm nguồn vốn huy động càng đáp ứng tốt hơn nhu cầu cho vay.

3. Chỉ tiêu Nợ quá hạn/ Tổng dư nợ: Đây là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng rõ ràng nhất. Năm 2005, tỷ lệ nợ xấu/ dư nợ là 1,5%, đến năm 2006 đã giảm dụng rõ ràng nhất. Năm 2005, tỷ lệ nợ xấu/ dư nợ là 1,5%, đến năm 2006 đã giảm cịn 1,2%, chứng tỏ trong năm này, cơng tác thu nợ và rủi ro tín dụng được ngân hàng kiểm sốt khá tốt. Năm 2007 tuy cĩ tăng nhưng khơng đáng kể, đạt 1,35%, tuy ngân hàng đã cĩ nhiều biện pháp xử lí nợ qua hạn nhưng do khối lương vốn vay ngân hàng tăng mạnh vào năm này, bên cạnh đĩ tình hình kinh tế khơng ổn đinh như giá vàng, giá đơ la, vật tư biến động mạnh nên nợ xấu năm này tăng lên là điều cĩ thể.

4. Hệ số thu nợ: Chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả thu hồi nợ từ khách hàng mà Ngân hàng cho vay. Tức là phản ánh trong kỳ, với doanh số cho vay hiện cĩ, ngân hàng sẽ thu được bao nhiêu đồng vốn. Hệ số thu nợ của ngân hàng năm 2005 là 97,6%, năm 2006 là 94,6% và tỷ lệ 89,8% vào năm 2007. Tỷ số này qua các năm tương đối lớn cho thấy kết quả thu nợ của Ngân hàng qua các năm là rất tốt. Đây cũng là thành quả của quá trình giám sát, theo dõi và đơn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn của cán bộ tín dụng, gĩp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Ngân hàng.

5.Vịng quay tín dụng:

Đây là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đồng vốn cho vay hay phản ánh tốc độ luân chuyển vốn tín dụng của Ngân hàng. Năm 2005, vịng quay vốn tín dụng của là 2,31 vịng/ năm. Sang năm 2006 đã tăng lên 2,35 vịng. Đến năm 2007 thì tăng nhẹ xuống cịn 2,37vịng/ năm. Như vậy, cả 3 năm vịng quay vốn tín dụng của Ngân hàng là khá cao và đều lớn hơn 1. Đĩ là do ngân hàng chủ yếu là cho vay ngắn hạn, vì các khoản vay ngắn hạn thường được sử dụng rất hiệu quả, ít rủi ro

hơn và khả năng thu hồi nợ nhanh hơn các khoản vay trung - dài hạn. Việc thu hồi nợ nhanh đã làm cho tốc độ luân chuyển vốn tín dụng của NHCT-VL đạt cao.riêng năm 2007 vịng quay tín dụng giảm là do trong khoảng thời gian từ năm 2006 đến năm 2007, đặc biệt là năm 2007 cĩ nhiều khoản nợ quá hạn tăng lên, một số khách hàng kinh doanh khơng hiệu quả làm ảnh hưởng đến cơng tác thu nợ của ngân hàng.

Tĩm lại, qua việc phân tích các chỉ tiêu tài chính, cĩ thể nhận thấy tình hình hoạt động tín dụng tai NHCT-VL là khá tốt, mạng lưới tín dụng ngày càng được mở rộng. Tuy nhiên, ngân hàng cần phát huy tích cực hơn nữa cơng tác huy động vốn tại chỗ để tương xứng với quy mơ tín dụng hiện cĩ, giảm bớt gánh nặng tín dụng cho nguồn vốn điều chuyển từ Hội sở. Riêng về vấn đề nợ quá hạn, đây là khĩ khăn chung của rất nhiều ngân hàng; mặc dù vậy, NHCT-VL trong thời gian tới cần chủ động nâng cao hiệu quả của cơng tác thu nợ để cho đồng vốn của chi nhánh được đảm bảo an tồn, quay vịng nhanh mang lại nhiều lợi nhuận.

CHƯƠNG 5

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tín dụng lĩnh vực ngoài quốc doanh tại chi nhánh Ngân Hàng Công Thương Tỉnh Vĩnh Long (Trang 65 - 68)