BẢNG 12: DƯ NỢ NGỒI QUỐCDOANH THEO THỜI GIAN QUA 3 NĂM(2005-2007)

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tín dụng lĩnh vực ngoài quốc doanh tại chi nhánh Ngân Hàng Công Thương Tỉnh Vĩnh Long (Trang 46 - 50)

NĂM(2005-2007) Đơn vị tính: Triệu Đồng Chỉ tiêu 2005 2006 2007 Chênh lệch2006-2005 Chênh lệch2007-2006 Số tiền % Số tiền % NH 601.259 621.996 801.902 20.737 3 179.906 29 T-DH 140.148 225.076 299.904 84.928 60 74.828 33 TC 741.407 847.027 1.101.806 105.620 14 254.734 30 (Nguồn: Phịng khách hàng)

Qua số liệu cho thấy tình hình dư nợ của ngân hàng tăng đều qua các năm. Năm 2006 tăng so với năm 2005 là 105.620 triệu đồng, tương đương với tỷ lệ tăng 146% và tiếp tục tăng cao vào năm 2007, dư nợ tăng so với năm 2006 là 254.734 triệu đồng, tương đương với tỷ lệ tăng 30%. Đây là kết quả rất khả quan cho thấy trong thời gian qua ngân hàng luơn cĩ một lượng khách hàng ổn định và thường xuyên, thêm vào đĩ ngân hàng cũng thu hút được thêm một lượng khách hàng mới đến với ngân hàng.

Cũng với số liệu trên cho thấy tình hình dư nợ ngắn hạn và trung – dài hạn đều tăng qua các năm, nợ ngắn hạn năm 2006 tăng so với năm 2005 là 20.737 triệu đồng, tương đương với tỷ lệ tăng 3%, năm 2007 tăng 179.906 triệu đồng, ứng với

tỷ lệ tăng 29% . Song song với tốc độ tăng trưởng của dư nợ ngắn hạn là tốc độ tăng trưởng của dư nợ trung và dài hạn, năm 2006 tăng so với năm 2005 là 85.288 triệu đồng, tương đương với 60% và năm 2007 tăng so với năm 2006 là 74.831 triệu đồng, tương đương với 33%. Mặc dù tổng dư nợ trung và dài hạn tăng qua các năm nhưng tỷ trọng dư nợ trung và dài hạn chỉ vào khoảng 25%. Đĩ là do chi nhánh đã thực hiện nghiêm túc chỉ định của Trung Ương về cơ cấu tín dụng của Ngân hàng Trung Ương về dư nợ trung và dài hạn phải nhỏ hơn 40% và dư nợ ngắn hạn lớn hơn 60% nên Ngân hàng đã đề ra những chính sách nhằm tập trung đầu tư ngắn hạn dư nợ trung và dài hạn. Việc giới hạn này đã nĩi lên tỷ trọng dư nợ trung và dài hạn phải từng bước phù hợp với tỷ trọng huy động vốn của ngân hàng. Bởi vì nếu dư nợ cho vay trung và dài hạn nhiều mà nguồn vốn huy động trung và dài hạn thấp thì khả năng thanh khoản của ngân hàng sẽ gặp nhiều rủi ro.

4.2.2.4.Phân tích tình hình nợ quá hạn:

Bảng 13: TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN NGỒI QUỐC DOANH THEO THỜI GIAN:

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2006/2005 2007/2006 Số tiền % Số tiền % NH 5.367 4.912 10.202 -455 -9 5.290 107 T-DH 5.769 5.447 4.690 -322 -6 -757 -14 TC 11.136 10.359 14.892 -777 -7 4.533 44 (Nguồn: Phịng khách hàng)

Năm 2005, nợ quá hạn là 11.136 triệu đồng trong đĩ nợ quá hạn trung - dài hạn cao, chiếm 52% tỷ trọng nợ quá hạn. Chủ yếu là do một số doanh nghiệp ngành xây dựng vay để thi cơng các cơng trình, cuối năm ngân sách chậm thanh tốn nên chưa trả kịp nợ dẫn đến nợ quá hạn ngắn hạn năm 2005 tăng cao.

Đến năm 2006, nợ quá hạn giảm xuống cịn 10.359 triệu đồng, giảm 777 triệu đồng, tỷ lệ giảm 7% so với năm 2005 , trong đĩ nợ quá hạn trung – dài hạn cao chiếm 53%. Điều này là do năm 2006 chi nhánh mở rộng cho vay trung dài hạn. Đến cuối năm, vẫn cịn một số khách hàng chậm trả kỳ hạn nợ và lãi nên dẫn đến tồn bộ số nợ của khách hàng đều bị chuyển sang nợ quá hạn và làm cho nợ quá hạn trung và dài hạn năm 2006 tăng cao.

Năm 2007, nợ quá hạn lại tăng lên 14.892 triệu đồng, tăng 4.533 triệu đồng, tỷ lệ tăng 44% là do nợ quá hạn ngắn hạn tăng mạnh (tăng 107%) là do doanh số cho vay ngắn hạn trong năm 2007 tăng cao so với năm 2006 do đĩ nợ quá hạn tăng là điều tất nhiên, bên cạnh đĩ, ngân hàng đã áp dụng chương trình tự động chuyển nợ quá hạn khi đến hạn nên những mĩn nợ chưa trả kịp thời đều bị chuyển thành nợ quá hạn.

Từ phân tích trên cho thấy cho vay ngắn, trung và dài hạn đều phát sinh những rủi ro và sự đánh giá kiểm tra khách hàng của các cán bộ tín dụng chưa chuẩn xác và đầy đủ dẫn đến tiềm ẩn rủi ro lớn. Tuy nhiên, cũng rất khĩ mà tránh khỏi nợ quá hạn trong hoạt động kinh doanh tiền tệ bởi vì số lượng khách hàng đến với ngân hàng ngày càng đơng trong khi lượng cán bộ tín dụng cịn ít nên việc kiểm tra sử dụng vốn vay, đơn đốc thu hồi nợ chưa kịp thời mới dẫn đến nợ quá hạn. Vả lại, khách hàng vay vốn hoạt động sản xuất kinh doanh đa ngành nghề, cĩ tính cạnh tranh trên thị trường, giá cả biến động, tiềm ẩn nhiều rủi ro lớn mà cán bộ tín dụng thường rất khĩ phát hiện.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tín dụng lĩnh vực ngoài quốc doanh tại chi nhánh Ngân Hàng Công Thương Tỉnh Vĩnh Long (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w