BẢNG 15: DOANH SỐ THU NỢ NGỒI QUỐCDOANH THEO NGÀNH NGHỀ QUA 3 NĂM

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tín dụng lĩnh vực ngoài quốc doanh tại chi nhánh Ngân Hàng Công Thương Tỉnh Vĩnh Long (Trang 54 - 58)

Đơn vị tính: Triệu đồng

Nguồn: Phịng khách hàng NHCT- VL

GVHD:ThS.Nguyến Thị Hồng Liễu 5 SVTH: Nguyễn Thị Bảo Ngọc

Số Tiền % Số Tiền % Số Tiền % Số Tiền % Số Tiền %

Thương mại – dịch vụ 587.532 35 624.189 33 768.766 34 36.657 6 144.577 23

Cơng nghiệp – Chế biến 435.655 26 449.305 24 525.294 23 13.650 3 75.989 17

Xây dựng 317.292 19 318.258 17 235.204 11 966 0.3 83.054 -26

Nơng nghiệp 234.583 14 293.142 15 405.203 18 58.559 25 112.061 38

Thủy sản 83.780 5 112.326 7 183.301 8 28.546 70.976 63

Ngành khác 16.756 1 74.884 4 135.177 6 58.128 347 60.293 81

Tổng cộng 1.675.598 100 1.872.103 100 2.252.945 100 196.505 12 380.841 20

4.2.3.2.Phân tích doanh số thu nợ:

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

Hình 14: Cơ cấu thu nợ ngồi quốc doanh theo ngành nghề

Qua bảng số liệu trên, ta thấy tình hình thu nợ qua các năm cĩ nhiều biến động, cụ thể như sau:

- Cơng nghiệp -chế biến: Đây là ngành cĩ doanh số thu nợ cao thứ hai trong tổng doanh số thu nợ. Năm 2006, doanh số thu nợ của ngành đạt 449.305 triệu đồng, tăng nhẹ so với năm 2005 và đạt 625.294 triệu đồng trong năm 2007, tăng 17% so với năm 2006.Từ kết quả trên cho thấy các doanh nghiệp trong ngành đang làm ăn cĩ hiệu quả, nên co đủ khả năng trả nợ cho ngân hang đúng thời hạn.

Ngồi ra, ngành cơng nghiệp chế biến cĩ liên quan mật thiết với ngành thuỷ sản và nơng nghiệp, vì đây là nguồn cung cấp nguyên liệu đầu vào cho ngành. Trong năm 2006, 2007,giá nơng sản và thuỷ sản tăng mạnh nên thu hút người dân đầu tư vào lĩnh vực này nên nguồn đầu vào cho các doanh nghiệp chế biến được ổn định, gĩp phần thúc đẩy các doanh nghiệp này làm ăn phát đạt. Và hiệu quả của doanh nghiệp cũng chính là hiệu quả của Ngân hàng trong cơng tác cho vay, giúp cho Ngân hàng thu nợ đạt hiệu quả cao.

- Thương nghiệp - dịch vụ: Đây là ngành cĩ tỷ trọng thu nợ cao nhất trong các ngành. Năm 2005, doanh số thu nợ đạt 587.532 triệu đồng, chiếm 35% tổng doanh số thu nợ. Sang năm 2006 đã tăng lên và tiếp tục tăng cao vào năm 2007, đạt 768.766 triệu đồng, chiếm gần 35% tổng doanh số thu nợ.

Tỉnh Vĩnh Long đã trở thành Thành phố loạI ba trong năm 2010 nên ngành thương nghiệp - dịch vụ được các ban ngành quan tâm sâu sắc. Cơng tác quy

hoạch, phát triển hệ thống các chợ, siêu thị, trung tâm thương mại đang được đẩy mạnh thực hiện. Bên cạnh đĩ, kinh doanh dịch vụ trên địa bàn tăng khá, cơ sở vật chất được đầu tư phát triển, cơng tác tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến hợp tác phát triển du lịch được chú trọng, mở ra triển vọng mới về phát triển du lịch. Những chính sách khuyến khích đĩ là điều kiện vơ cùng thuận lợi giúp cho các cá nhân và doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực thuơng mại dịch vụ đạt kết quả tốt, cĩ đủ vốn để trả nợ cho ngân hàng.

- Xây dựng: Cơng tác thu nợ trong ngành xây dựng lại cĩ nhiều biến động. Năm 2006, doanh số thu nợ của ngành đạt 318.258 triệu đồng, tăng nhẹ (khoảng 0.3%) so với năm 2005 nhưng đến năm 2007 chỉ đạt 235.204 triệu đồng, giảm 26% so với năm 2006. Do trong những năm gần đây, tiến độ thực hiện một số cơng trình của doanh nghiệp cịn chậm so với kế hoạch. Các đơn vị gặp khĩ khăn nên việc trả nợ cho Ngân hàng cịn hạn chế. Ngồi ra, cịn một số nợ chưa đến hạn thu hồi nên doanh số thu nợ trong năm thấp.

- Nơng nghiệp: Doanh số thu nợ của ngành này qua 3 năm đều tăng cụ thể năm 2006 tăng 25% so với năm 2005 và lại tăng mạnh vào năm 2007, đạt 405.203 triệu đồng, tăng 38 % so với năm 2006. Nguyên nhân là do trong năm 2006, dịch cúm bùng phát nên năng suất nuơi trồng của người dân giảm đáng kể, sức mua thức ăn chăn nuơi giảm làm cho năng suất sản xuất của các doanh nghiệp này giảm, dẫn đến doanh nghiệp quay đồng vốn chậm và chậm trả nợ cho ngân hàng. Sang năm 2007, dịch cúm được kiểm sốt tốt, cơ cấu sản xuất nơng nghiệp từng bước chuyển dịch theo hướng tập trung chuyên canh, luân canh phù hợp, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sản xuất thức ăn làm ăn phát đạt và cĩ điều kiện trả nợ đúng hạn cho ngân hàng.

- Thuỷ sản: Đối với ngành này thì doanh số thu nợ đều tăng qua các năm, cụ thể năm 2006 tăng đến 347% so với năm 2005, năm 2007 tăng 81% so với năm 2006 . Do trong 2006 và 2007, thị trường xuất khẩu cá bắt đầu tăng mạnh, đẩy giá cá nguyên liệu tăng cao nên người chăn nuơi thu được lợi nhuận lớn. Vì vậy, việc tích luỹ vốn để trả nợ cho Ngân hàng rất dễ dàng.

- Cịn đối với các ngành khác, doanh số thu nợ đều tăng cao do Ngân hàng thường xuyên theo dõi, nhắc nhở khách hàng trả nợ đúng hạn.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tín dụng lĩnh vực ngoài quốc doanh tại chi nhánh Ngân Hàng Công Thương Tỉnh Vĩnh Long (Trang 54 - 58)

w