PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG NGỒI QUỐCDOANH TẠI NGÂN HÀNG CƠNG THƯƠNG CHI NHÁNH VĨNH LONG

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tín dụng lĩnh vực ngoài quốc doanh tại chi nhánh Ngân Hàng Công Thương Tỉnh Vĩnh Long (Trang 27 - 28)

TẠI NGÂN HÀNG CƠNG THƯƠNG CHI NHÁNH VĨNH LONG 4.1.PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN:

Vốn là một yếu tố rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh của các thành phần kinh tế, nên trước hết một tổ chức nào muốn hoạt động đạt hiệu quả cao thì yếu tố trước hết là lượng vốn phải dồi dào. Khi một thành phần kinh tế thiếu vốn hoạt động, họ thường đến các ngân hàng làm thủ tục xin vay vốn. Vì vậy, một ngân hàng muốn đứng vững trên thương trường thì điều cần thiết đầu tiên là ngân hàng phải cĩ vốn đủ lớn mới đảm bảo hoạt động tín dụng được thuận lợi nhằm đáp ứng được nhu cầu vốn của các thành phần kinh tế. Trong quá trình hoạt động ngân hàng cần phải mở rộng, nâng cao chất lượng dịch vụ và đa dạng hĩa các hình thức hoạt động để thu hút tiền nhàn rỗi của dân cư, hay các doanh nghiệp nhằm để phân phối lại cho các khu vực cần vốn kinh doanh. Nguồn vốn của ngân hàng tăng trưởng vừa tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng mở rộng đầu tư tín dụng, vừa đáp ứng được nhu cầu vay vốn của các thành phần kinh tế và dân cư.

Ngân hàng Cơng thương Vĩnh Long là một chi nhánh của ngân hàng Cơng thương Việt Nam (NHCT-VN) hoạt động dựa trên hai nguồn vốn chính: vốn huy động tại chỗ và vốn điều chuyển được cấp từ ngân hàng mẹ. Do hoạt động của ngân hàng chủ yếu là huy động và cho vay nên việc đảm bảo khả năng chi trả là một trong các mục tiêu quan trọng hàng đầu trong hoạt động của bất kỳ ngân hàng nào. Hơn nữa, nguồn vốn đầu tư cho tín dụng thường chiếm tỷ lệ cao, đơi khi cĩ những biến động về nhu cầu rút vốn, vượt quá khả năng cân đối vốn của chi nhánh, nếu khơng cĩ sự hỗ trợ bên ngồi, chi nhánh sẽ lâm vào tình trạng khĩ khăn trong thanh tốn, dẫn đến gây mất lịng tin nơi khách hàng và đưa các ngân hàng đến bờ vực thẳm của sự phá sản, ảnh hưởng xấu đến hoạt động của tồn hệ thống hoặc chi nhánh phải tìm biện pháp vay ngồi với lãi suất cao, điều đĩ sẽ ảnh hưởng xấu đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của ngân hàng. Với sự cĩ mặt của NHCTVN, trong trường hợp thừa vốn hay thiếu vốn, chi nhánh luơn nhận được sự hỗ trợ của NHCTVN với vai trị điều hồ vốn nhằm đảm bảo khả năng thanh tốn cho tồn hệ thống, giữ vững uy tín trước khách hàng gửi tiền. Chính vì vậy, nguồn

vốn điều chuyển từ NHCTVN đến các ngân hàng chi nhánh là rất cần thiết, nĩ gĩp phần giúp cho hoạt động của chi nhánh ngày càng ổn định và phát triển.

Bên cạnh nguồn vốn điều chuyển từ ngân hàng cấp trên, nguồn vốn huy động được xem là nguồn vốn chủ yếu của ngân hàng. Vì vậy, ngân hàng cần tích cực trong hoạt động này để tận dụng được nguồn vốn nhàn rỗi trong dân, nhằm đầu tư cĩ hiệu quả gĩp phần phát triển mọi thành phần kinh tế trong nền kinh tế.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tín dụng lĩnh vực ngoài quốc doanh tại chi nhánh Ngân Hàng Công Thương Tỉnh Vĩnh Long (Trang 27 - 28)