1.4.3.1 Môi tr−ờng kinh tế xã hội
- Môi tr−ờng tự nhiên : Nói chung môi tr−ờng tự nhiên không tác động trực tiếp tới hoạt động tín dụng của ngân hàng mà vai trò của nó thể hiện qua sự tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp mà hoạt động của chúng phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên nh− các doanh nghiệp hoạt động trong các ngành nông nghiệp, ng− nghiệp. Điều kiện tự nhiên diễn biến thuận lợi hay bất lợi sẽ ảnh h−ởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, do đó ảnh h−ởng tới khả năng trả nợ cho ngân hàng.
- Môi tr−ờng kinh tế : Là một tế bào trong nền kinh tế, sự tồn tại và phát triển của ngân hàng cũng nh− doanh nghiệp chịu ảnh h−ởng rất nhiều của môi tr−ờng nàỵ Sự biến động của nền kinh tế theo chiều h−ớng tốt hay xấu sẽ làm cho hiệu quả hoạt động của ngân hàng và doanh nghiệp biến động theọ Đặc biệt, trong điều kiện quốc tế hóa mạnh mẽ nh− hiện nay, hoạt động của các ngân hàng và doanh nghiệp không chỉ chịu ảnh h−ởng của môi tr−ờng kinh tế trong n−ớc mà cả môi tr−ờng kinh tế quốc tế. Những tác động do môi tr−ờng kinh tế gây ra có thể là trực tiếp đối với ngân hàng hoặc tác động xấu đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, qua đó gián tiếp ảnh h−ởng tới chất l−ợng tín dụng ngân hàng.
Sự ổn định của môi tr−ờng chính trị, xã hội là một căn cứ quan trọng để ra quyết định của các nhà đầu t−. Nếu môi tr−ờng này ổn định thì các nhà đầu t− sẽ yên tâm thực hiện việc mở rộng đầu t− và do đó nhu cầu vốn tín dụng ngân hàng trung và dài hạn tăng lên. Ng−ợc lại nếu môi tr−ờng bất ổn thì họ sẽ tìm cách thu hẹp sản xuất để bảo toàn vốn, hạn chế rủi ro khi đó nhu cầu vốn tín dụng ngân hàng
1.4.3.2 Môi tr−ờng pháp lý
Môi tr−ờng pháp lý không chặt chẽ nhiều khe hở và bất cập sẽ tạo cơ hội cho các doanh nghiệp yếu kém làm ăn bất chính, lừa đảo lẫn nhau và lừa đảo ngân hàng. Môi tr−ờng pháp lý không chặt chẽ và thiếu sự ổn định cũng khiến các nhà đầu t− trung thực e dè, không dám mạnh dạn đầu t− phát triển sản xuất kinh doanh do đó hạn chế nhu cầu về vốn tín dụng ngân hàng.
Ch−ơng II
Thực trạng tín dụng trung dài hạn tại chi nhánh NHCT khu công nghiệp Bắc Hà Nội
2.1 Khái quát về NHCT chi nhánh khu công nghiệp Bắc Hà Nộị
Trong quá trình phát triển theo yêu cầu và đòi hỏi của nền kinh tế thị tr−ờng hệ thống ngân hàng Việt Nam chia làm hai cấp, phân định rõ chức năng quản lý của Ngân hàng Nhà N−ớc và chức năng kinh doanh của Ngân hàng th−ơng mạị Ngân hàng công th−ơng khu công nghiệp Phía Bắc Hà Nội đ−ợc thành lập trên cơ sở tách từ chi nhánh Cấp II thuộc NHCT Ch−ơng D−ơng vào tháng 4/2003.
Từ đó đến nay Ngân hàng tiên tục mở tộng hoát động kinh doanh, phục vụ nhu cầu cho các doanh nghiệp và khách hàng cá nhân trong khu vực. Từ khi thành lập cho đến nay tuy mới chỉ trong thời gian gần 3 năm song chi nhánh đã đạt đ−ợc nhiều kết quả, đ−ợc nhân dân trong khu vực và ngoài khu vực biết đến nh− là một địa chỉ tin cậy đem lại cho khách hàng sự phục vụ tốt nhất. 2.1.1 Cơ cấu tổ chức Ban giám đốc Phòng Tổ chức hành chính Phòng Kế toán Phòng Kinh doanh tổng hợp Phòng Giao dịch Phòng Tài trợ th−ơng mại Phòng Kiểm tra kiểm soát Phòng kho quỹ Phòng Khách hàng cá nhân Phòng Khách hàng doanh nghiệp
2.1.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban.
Ban giám đốc: Gồm có một giám đốc và 3 phó giám đốc chi nhánh.
Chức năng hoạt động của ban giám đốc: Thực hiện vavs hoạt động quản lý nói chung của toàn chi nhánh. Điều hành, h−ớng dẫn, tổ chức nhân sự thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh của chi nhanh. Phổ biến thực hiện các kế hoạch từ trụ sở chính, trực tiếp báo cáo với cấp trên những vấn điều phát sinh và việc thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh của chi nhánh.
Phòng kinh doanh: Gồm tất cả là 13 ng−ời, trong đó có 1 tr−ởng phòng 3 phó phàng bên d−ới là các nhân viên.
Chức năng hoạt động của phòng kinh doanh: Phong kinh doanh thực
hiện các hoạt động nh− là cho vay, thẩm định dự án, các vấn đề về thẻ, maketing, huy động vốn… Do phạm vi của chi nhánh và nhân sự đang còn thiếu nên phòng kinh doanh thực hiện cả chức năng đối với khách hàng là doanh nghiệp, khách hàng là cá nhân.
Phòng tài trợ th−ơng mại: Gồm có 1 tr−ởng phòng, 1 phó phòng và 3
nhân viên
Chức năng hoạt động: Bảo lãnh thực hiện hợp đồng, nhờ thu, chuyển
tiền ra n−ớc ngoài, mua bán ngoại tệ, mở L/C đối với hàng nhập và xuất.
Phòng kế toán: Gồm có 1 tr−ởng phòng 2 phó phòng và 10 nhân viên.
Chức năng hoạt động: Gồm có bộ phận kế toán nội bộ và kế toán giao
dịch với khách hàng.
Kế toán nội bộ: quản ký các khoản thu chi nội bộ trong chi nhánh, cân đối lỗ lãi trong hoạt động sản xuất kinh doanh của chi nhánh.
Kế toán giam dịch với khách hàng: Thực hiện các nghiệp vụ nh− là chuyển tiền trong n−ớc, chuyển tiền liên ngân hàng, thanh toán bù trừ. Trong giao dịch với khách hàng hình thành hai khoản tiền vay và tiền gửị Đối với tiền vay thì kế toán có thể phải thực hiện các nghiệp vụ nh− chuyển tiền, thu hoặc chi tiền. Đối với tiền gửi, thỉ kế toán phải thực hiện các nghiệp vụ nộp tiền vào tài khoản, lĩnh tiền thừ tài khoản, lệnh chi chuyển tiền.
Khi một khoản vay đã đ−ợc phong kinh doanh phê duyệt thi phòng kế toán thực hiện giải ngân.
Phòng kế toán cũng thực hiện teo dõi các tài khoản của khách hàng.
Phòng kho quỹ: Gồm 1 tr−ởng phòng 1 phó phòng và 13 nhân viên.
Chức năng hoạt động: Thực hiện chức năng tổ chức và quản lý nhân sự
Phòng giao dịch: Gồm 1 tr−ởng phòng, 1 phó phòng và 6 nhân viên.
Chức năng hoạt động: Thực hiện chức năng nh− là một phòng tín dụng, chức năng kế toán, thực hiện huy động vốn .
Phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ: Gồm 1 tr−ởng phòng, 1 phó phòng, 3 nhân viên
Chức năng hoạt động: Kiểm tra, kiểm soát, hoạt động của các phòng ban. Báo cáo với ban giám đốc để thực hiện các hoạt động điều chỉnh kịp thờị
2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của NHCT chi nhánh khu công nghiệp Bắc Hà Nội trong hai năm gần đâỵ nghiệp Bắc Hà Nội trong hai năm gần đâỵ
Tình hình kinh tế thế giới năm 2005 đ−ợc đánh giá là không khả quan. Do sự biến đổi của giá dầu trên thế giới, tình hình chính trị của các n−ớc không ổn định, kinh tế của mỹ và một số n−ớc trong khu vực tăng tr−ởng không ổn định. Đã tác động không nhỏ đến nền kinh tế Việt Nam. Nhịp độ tăng tr−ởng của Việt Nam tuy vẫn đạt đ−ợc mức do Quốc Hội đề ra song tỷ lệ lam phát cao, giá cả hàng hoá tăng nhanh đặc biệt là vào những tháng cuối năm. Tuy vậy NHCT Việt Nam nói chung và chi nhanh NHCT Bắc Hà Nội vẫn hoàn thành tốt các chỉ tiêu đề rạ
V−ợt lên những khó khăn hoàn thành tốt kế hoạch của NHCT Việt Nam Và còn đạt đ−ợc các chỉ tiêu sau:
Tính đến 31/12/2005 tổng tài sản chả chi nhánh đạt đ−ợc 11000 tỷ VNĐ
Tổng d− nợ đạt: 1124,562 triệu VNĐ
Tổng huy động vốn đạt: 923,207 triệu VNĐ
Lãi ch−a trích dự phòng rủi ro vào ngày 31/12/2005 là 20 tỷ, tăng 66,67% so với cùng kỳ năm ngoáị
2.1.3.1 Về huy động vốn
Để thực hiện đáp ứng vốn cho khách hàng một cách nhanh nhất, đồng thời liên tục mở rộng tín dụng, chi nhánh đã thực hiện có hiệu quả các hình thức huy động vốn.
Bảng1 : Tình hình huy động vốn qua 2 năm 2004 và 2005 tại chi nhánh.
Đơn Vị : triệu VNĐ
Nội dung Số d− cuối năm 2004 Số d− cuối năm 2005
Tổng vốn huy động 670.016 923.207
Tiền gửi của khách hàng trong n−ớc bằng đồng Việt Nam
367.088 471.194
Tiền gửi của khách hàng trong n−ớc bằng ngoại tệ
1.486 1.516
Tiền gửi tiết kiệm bằng đồng Việt Nam
199.216 268.621
Tiền gửi tiết kiệm bằng ngoại tê
71.187 85.339
Tiền ký quỹ bằng đồng Việt Nam
486 1.131
Tiền ký quỹ bằng ngoại tệ
2.934 4.770
Mệnh giá giấy tờ có giá bằng đồng Việt Nam
27.597 38.237
Mệnh giá giấy tờ có giá bằng ngoại tệ và vàng
Không có 2.398
Phát hành các giấy tờ có giá ngắn hạn
Không có 50.000
( Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của NHCT Khu Công Nghiệp Bắc Hà nội Năm 2004,2005)
Hoạt động huy động vốn của chi nhánh không ngừng tăng lên về quy mô và có sự thay đổi trong cơ cấu theo chiều h−ớng tích cực. Trong đó tỷ lệ huy động vốn từ các tổ chức tín dụng khác ngày càng giảm, thay vào đó là tỷ lệ huy động vốn từ dân c− và các tổ chức kinh tế.
Các loại hình huy động vốn của chi nhánh cũng ngày càng phong phú, thu hút đ−ợc sự chú ý của khách hàng.Các dich vụ của chi nhánh đó là: Tiết kiệm trả tr−ớc, tiết kiệm trả sau, tiết kiệm tích luỹ …Không chỉ vậy chi nhánh còn mang đến cho các khách hàng sự phục vụ tận tình, chăm sóc chu đáo các nhu cầu của khách. Chính vì vậy ngày càng nhiều khách hàng đến với chi nhánh.Tính đến 31/12/2005 tổng vốn huy động đ−ợc của chi nhánh là 923.207 triệu VNĐ, tăng 37.79% so với cùng kỳ năm ngoáị Trong đó huy động từ tiền gửi tiết kiệm là 353.96 triệu VNĐ, chiếm 38,34% trong tổng nguồn vốn huy động, tăng 30,9% so với cùng kỳ năm ngoáị
2.1.3.2 Về công tác tín dụng
Cũng nh− các Ngân hàng th−ơng mại khác, hoạt động tín dụng là hoạt động chủ yếu của chi nhánh NHCT khu công nghiệp Bắc Hà Nộị Tuy mới đ−ợc thành lập trên cơ sở nâng cấp từ chi nhánh cấp II Ch−ơng D−ơng song hoạt động tín dụng của chi nhánh cũng đạt đ−ợc nhiều kết quả khả quan.Tính đến 31/12/2005 tổng d− nợ cho vay của chi nhánh đạt 1124.562 triệu VNĐ, tăng so với cùng kỳ năm ngoái là 30.64 %. Cho vay trung và dài hạn của chi nhánh là 718.299 triệu chiếm 63,87% so với tổng d− nợ, tỷ lệ cho vay trung dài hạn tăng 83.966% so vơi cùng kỳ năm ngoáị Cho vay ngắn hạn bằng đồng Việt Nam đạt 313.909 triệu VNĐ chiếm 27.91% trong tổng d− nợ, nhìn chung tỷ lệ cho vay ngắn hạn của chi nhánh giảm so với cùng kỳ năm ngoáị Nh−ng tỷ lệ cho vay trung và dài hạn lại gia tăng với tỷ lệ caọChi nhánh cũng không ngừng mở rộng cho vay với các loại khách hàng, ngoài việc cho các doanh nghiệp nhà n−ớc vay, chi nhánh còn mở rộng cho vay với các doanh nghiệp t− nhân, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các hộ kinh doanh cá thể, cho vay tiêu dùng, cho vay du học, đi lao động n−ớc ngoài, tài trợ cho việc kinh doanh xuất nhập khẩu…Việc đa dạng hoá các loại đối t−ợng cho vay, các loại hình cho
vay góp phần thu hút ngày càng nhiều khách hàng đến với chi nhánh. Từ đó góp phần làm tăng doanh thu cho chi nhánh và giảm thiểu đ−ợc rủi rọ Quan điểm về tăng tr−ởng tín dụng của chi nhánh mở rộng tín dụng trên cơ sở kiểm soát và có chất luợng caọ Nhờ vậy chi nhánh đã hạn chế đ−ợc các khoản tín dụng có rủi ro, thu hồi đ−ợc các khoản nợ quá hạn của năm ngoái, tỷ lệ trích lập dự phòng khó đòi là 60%, tỷ lệ nợ quá hạn của chi nhánh năm 2004 là không có, năm 2005 thấp hơn 2%.
1.2.3.3 Công tác thanh toán quốc tế.
Tuy chi nhánh mới đi vào hoạt động song công tác thanh toán quốc tế của chi nhánh có sự tăng tr−ởng rất mạnh.Các nghiệp vụ thanh toán quốc tế của chi nhánh đó là: Mở L/C hàng nhập, thanh toán L/C hàng xuất, nhờ thu đi, nhờ thu đến, chuyển tiền đi…
Trong năm 2005 chi nhánh mở đ−ợc 168 món L/C hàng nhập, thanh toán L/C là 152 món, gửi đi nhờ thu là 24 bộ , nhờ thu đi 36 bộ, nhờ thu đến 84 bộ, chuyển tiền đi 86 bộ. Thu phí đạt 1339 triệu VNĐ, kinh doanh ngoại tệ th−c lãi 216 triệu VNĐ, tăng 58% so với cùng kỳ năm ngoáị
1.2.3.4 Công tác tiền tệ kho quỹ.
Chi nhánh đã thu hút đ−ợc một l−ợng tiền nhàn rỗi lớn trong nền kinh tế để tập trung cho đầu t− phát triển kinh tế, hoàn thành chỉ tiêu mà NHCT Việt Nam giaọTổng thu tiền mặt VNĐ trong năm 2005 đạt 1296 tỷ, tăng 48% so với cùng kỳ năm ngoáị Tổng chi tiền măt VNĐ đạt 1260 tỷ tăng 60% so với cùng kỳ năm ngoáịTổng thu USD đạt 15 triệu tăng 55,6% so với cùng kỳ năm ngoái, tổng chi đạt 11 triệu USD, tổng thu tiền mặt EUR đạt 492000EUR, tổng chi 696000EUR.
Khối l−ợng tiền mặt qua quỹ ngày càng lớn, nh−ng chi nhánh đã tổ chức thu chi kịp thời cho khách hàng.Kho quỹ luôn đ−ợc đảm bảo an toàn một cách tuyệt đối, nhất là trong điều kiện vận chuyển.Trong quá trình giao dich với khách hàng cán bộ nhân viên của chi nhánh luôn phát huy phẩm chất của một cán bộ Ngân hàng,Trong năm 2005 chi nhánh đã trả lai cho khách hàng 224 món tiền thừa, với tổng giá trị là 343 triệu VNĐ và16300USD.
1.2.3.5 Công tác kế toán
Với số l−ợng khách hàng trên 1300 đơn vị và trên 3000 tài khoản giao dịch năm 2005 chi nhánh NHCT Khu Công nghiệp Bắc Hà Nội đã thực hiện khối l−ợng thanh toán 181.235 l−ợt chứng từ với 19.152 tỷ VNĐ, trong đó khối l−ợng thanh toán chuyển khoản là 14.517 tỷ VNĐ, chiêm tỷ lệ 75,8%. So với năm 2004 khôi l−ợng thanh toán đã tăng 5200 tỷ VNĐ, t−ơng ứng với tỷ lệ 37,27%.
1.2.3.6 Công tác thông tin điện toán
Trong 2 năm2004 và 2005 NHCT khu công nghiệp Bắc Hà Nội liên tục duy trì và phát triển hệ thống công nghệ thông tin hiện đại của NHCT Việt Nam. Đây là hệ thống công nghệ thông tin ngân hàng hiện đại vào bậc nhất ở Việt Nam. Hệ thống vi tính của chi nhánh đ−ợc kết nối trong toàn hệ thống và tất cả các ngân hàng đại lý trên thế giớị Việc thu nhận, xử lý, kiểm soát, truyền nhận và cung cấp thông tin cho quản lý, điều hành kinh doanh của chi nhánh một cách nhanh chóng có hiệu quả. Chính vì vậy đã góp phần làm cho kết quả kinh doanh của chi nhánh đạt hiệu quả cao, hoàn thành tốt các chỉ tiêu mà NHCT Việt Nam giaọ
Thực hiện tốt các ch−ơng trình quản lý kế toán - tín dụng, tiết kiệm điện tử thanh toán quốc tế, thanh toán điện tử, quản lý nguồn nhân lực, phòng ngừa rủi rọ Đảm bảo môi tr−ờng kỹ thuật cho các phần mềm hoạt động thông suốt. Bảo đảm an toàn tuyệt đối cơ sở dữ liệu trong toàn chi nhánh.
1.2.3.7 Công tác kiểm tra, kiểm soat nội bộ.
Trong quá trình hoạt động, công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ của chi nhánh luôn đ−ợc thực hiện một các liên tục th−ờng xuyên. Nhằm đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh. Thực hiện tốt công tác kiểm tra nội bộ đã kịp thời chấn chỉnh những tồn tại, thiếu sót trong các mặt nghiệp vụ, hạn chế đ−ợc rủi ro trong kinh doanh, góp phần vào sự phát triển của chi nhánh.
1.2.3.8 Công tác tổ chức hành chính.
Công tác tổ chức cán bộ luôn tiếp tục đ−ợc hoàn thiện, sắp xếp mạng l−ới hoạt động phù hợp với yêu cầu kinh doanh của chi nhánh. Bố chí cán bộ công tác đúng với năng lực và nhiệm vụ của các phòng ban.
Công tác đào tạo đ−ợc quan tâm, tạo điều kiện cho cán bộ công nhân viên tham gia các khoá học do NHCT Việt Nam triệu tập và các ch−ơng trình đào tạo khác từ đó không ngừng nâng cao chất l−ợng cán bộ, đảm bảo các